Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 27, 28

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số, kĩ năng vận dụng công thức vào làm toán

* Thái độ:

- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

* Trũ: Học bài và làm bài tập

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 27, 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 6 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 27 Tiết 49 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số, kĩ năng vận dụng công thức vào làm toán * Thái độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trũ: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Lí thuyết: - Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ? - Nêu các tính chất I. Lí thuyết: (SGK trang 27) * Hoạt động 2: Bài tập: - Cho HS làm bài tập 1 - Yờu cầu hai HS lờn bảng làm - Theo dõi, Hướng dẫn HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS (nếu có) Bài tập 74/SBT (14) Cho hs đọc y/c đb - Gv tóm tắt đb và hướng dẫn hs t/h - * Hoạt động 3: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập phần tính chất phép cộng phân số trong SBT - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: A = = HS2: B = - Nhận xét - Tiếp thu - HS đọc y/c đb - làm bài theo sự h/d của GV - Ghi nhận II. Bài tập: Bài tập 1 Tính giá trị của các biểu thức: A = B = Giải: A = = B = Bài tập 2 Bài 74 SBT (14) 1h vòi A chảy được bể 1h vòi B chảy được bể Trong 1h vòi A chảy nhiều hơn và nhiều hơn (bể) Ngày soạn: Lớp 6 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng: Tiết 50 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số, kĩ năng vận dụng công thức vào làm toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Lí thuyết: - Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ? - Nêu các tính chất I. Lí thuyết: (SGK trang 27) * Hoạt động 2: Bài tập: - Cho HS làm bài tập 2 - Đưa đề bài lên bảng phụ - Yêu cầu một HS lên bảng điền hai dòng đầu - Cho HS trình bầy cách tính ra nháp - Yêu cầu một HS lên bảng điền tiếp hai dòng còn lại - Cho HS nhận xét - Nhận xét, hướng dẫn lại cho HS - Cho HS làm bài tập 3 - Cho hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Cho HS nhận xét - Ghi đề bài - Một HS lên bảng điền vào bảng - Trình bầy cách tính - Một HS lên bảng điền tiếp hai dòng còn lại - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b) - Nhận xét II. Bài tập: Bài tập 2: + Bài tập 3: Tính nhanh: a) b) * Hoạt động 3: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập phần tính chất phép cộng phân số trong SBT - Ghi nhận Ngày soạn: Lớp 6 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 28 Tiết 51: Phép trừ phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết tìm số đối của một số cho trước. - HS vận dụng được quy tắc trừ hai phân số vào làm bài tập. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm số đối, kĩ năng vận dụng công thức vào làm toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Lí thuyết: - Hai số như thế nào gọi là đối nhau ? Lấy ví dụ ? - Nêu quy tắc trừ hai phân số ? * Hoạt động 2: Luyện tập: - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu một HS lên bảng viết các số đối - Cho HS nhận xét - nhận xét và kluận - Cho HS làm bài tập 66 - Gọi một HS lên bảng điền vào chỗ trống - Yêu cầu HS giải thích - Cho HS nhận xét - Nhận xét, hướng dẫn lại - So sánh D1 và D3, em có nhận xét gì về “ số đối của số đối của một số’’ Hoạt động 3: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại phần phép trừ phân số - Tìm hiểu bài phép nhân phân số - Trả lời - Nêu quy tắc - Ghi đề bài - Một HS lờn bảng làm Số đối của là - Số đối của - là Số đối của 0 là 0 - 1 hs nhận xét - Tìm hiểu đề bài - Một HS lên bảng điền - Giải thích - Nhận xét - Tiếp thu - Số đối của số đối của một số bằng nhau I. Lí thuyết: 1) Hai số gọi là đối nhau nếu chúng có tổng bằng 0 2) Muốn trừ một phõn số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. II. Luyện tập Bài tập 1: Tìm số đối của các số ; -; 0 Số đối của là - Số đối của - là Số đối của 0 là 0 Bài tập 66 trang 34 SGK: 0 D1 - D2 -(-) D3 Ngày soạn: Lớp 6 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 28 Tiết 52. Phép trừ phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết tìm số đối của một số cho trước. - HS vận dụng được quy tắc trừ hai phân số vào làm bài tập. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm số đối, kĩ năng vận dụng công thức vào làm toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Lí thuyết: - Hai số như thế nào gọi là đối nhau ? Lấy ví dụ ? - Nêu quy tắc trừ hai phân số ? * Hoạt động 2: Luyện tập: - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 68 trang 35 SGK - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - Giúp đỡ HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại phần phép trừ phân số - Tìm hiểu bài phép nhân phân số - Trả lời - Nêu quy tắc - Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm HS1: a) = HS2: b) = HS3: c) = - Nhận xét - Nhận xét - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b) - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi nhận I. Lí thuyết: 1) Hai số gọi là đối nhau nếu chúng có tổng bằng 0 2) Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. II. Luyện tập Bài tập 2: Tính: a) b) c) bài giải a) = b) = c) = Bài tập 68 trang 35 SGK: a) b)

File đính kèm:

  • doctcso6.tuan27-28.doc