Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 29, 30

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

2. Kĩ năng

- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải toán.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn toán và học tập gương nhà toán học VN qua trò chơi ghép chữ.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, PHT.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.

III. Tiến trình bài dạy

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 29, 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 6 Tiết (theo TKB): …. Ngày giảng…………….. Sĩ số: ..........Vắng....... Tuần 29 Tiết 86. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kĩ năng - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải toán. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn toán và học tập gương nhà toán học VN qua trò chơi ghép chữ. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, PHT. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Viết công thức tổng quát Làm bài tập: 76 – SGK (ý A) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Gv treo bảng phụ ghi bài 75 – SGK Gọi Hs lần lượt lên điền vào bảng phụ Cho học sinh nhận xét Y/c học sinh hoạt động nhóm nhóm làm bài tập 76 ý B, C ra PHT. Gv đưa ra đáp án cho học sinh đổi phiếu và nhận xét Gv: Đưa ra bài tập tính giá trị của biểu thức M bằng hai cách: M = 12 . Gọi học sinh nêu cách giải của mình Gọi 1 học sinh khác nêu cách làm khác. Gv chốt lại: Vì 12 là BC(3, 4) do vậy làm theo cách 2 đơn giản hơn. Hs lần lượt lên điền vào bảng phụ Hs nhận xét chỉnh sửa Hs hoạt động nhóm làm theo Y/c của giáo viên. Các nhóm đổi phiếu dựa vào đáp án nhận xét Hs suy nghĩ làm ra nháp Hs: Thực hiện phép tính trong ngoặc rồi thực hiện phép nhân. Hs: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng * Bài tập 75 – SGK. x * Bài tập 76 – SGK. Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lý. B = = = C = = = 0 = 0 * Bài tập Tính giá trị của biểu thức M = 12 . Cách 1: M = 12 . = 12 . Cách 2: M = 12 . = 4 – 9 = - 5 Hoạt động 2: Trò chơi Gv đưa ra 2 bảng phụ ghi bài tập 79 – SGK. Chia lớp thành hai đội Đưa ra luật chơi mỗi đội phân công cho thành viên của mình 1 phép tính rồi điền chữ cái ứng với kết quả tính được. Người thứ nhất xong người thứ 2 lên, đội nào xong trước đội đó thắng * Bài tập 79 – SGK. -1 3 L U O N G T H E V I N H 0 -1 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính. - Làm các bài tập 77 –> 83 – SGK. Ngày soạn: Lớp 6. Tiết (theo TKB): …. Ngày giảng……………………. Sĩ số: .........Vắng....... Tuần 29 Tiết 87. PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0. 2. Kĩ năng - Hiểu và vận dụng tốt quy tắc chia phân số, có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện các phép tính II. Chuẩn bị của Gv và Hs 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, PHT. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK. III. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân phân số, viết công thức tổng quát. Áp dụng tính : b. Nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Số nghịch đảo Cho học sinh làm bài tập ?1 Gọi 2 học sinh lên bảng làm Gv: Giới thiệu khái niệm số nghịch đảo như SGK. Gv treo bảng phụ ghi bài tập ?2 gọi học sinh lên điền vào chỗ trống. ? Qua bài tập ?1 và ?2 hãy cho biết thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ? Gọi 1 học sinh đọc to định nghĩa Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập ?3 Cho học sinh nhận xét 2 học sinh lên bảng làm Hs chú ý nghe giảng Hs lên điền vào chỗ trống Hs phát biểu => định nghĩa 1 Hs đọc to định nghĩa 2 Hs lên bảng làm Hs nhận xét bổ sung 1. Số nghịch đảo * Bài tập ?1 Làm phép nhân (-8). = = = = Ta nói là số nghịch đảo của (-8), (-8) là số nghịch đảo của , hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau. * Bài tập ?2 * Định nghĩa – SGK. * Bài tập ?3 Số nghịch đảo của là 7 Số nghịch đảo của – 5 là Số nghịch đảo của là Số nghịch đảo của (a, b Î Z, a ¹ 0, b ¹ 0) là Hoạt động 2: Phép chia phân số Cho học sinh làm bài tập ?4 Gv hướng dẫn tính theo cách đã học ở tiểu học Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải Có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính trên ? Phân số và có mqh với nhau ntn ? Y/c học sinh thực hiện phép tính (-6) : Hd: (-6) có thể viết dưới dạng phân số ? Qua các VD trên hãy phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số. Gv đưa ra bảng phụ ghi quy tắc gọi học sinh đọc Gv treo bảng phụ ghi bài tập ?5 giáo viên ghi thêm một ý gọi học sinh lên điền vào chỗ trống. ? Qua ý d bài ?5 em hãy cho biết muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm ntn ? Cho học sinh làm bài tập ?6 Gọi 3 học sinh lên bảng làm Hs dưới lớp làm vào vở 2 Hs lên bảng làm Hs hai phép tính trên có cùng một kết quả Hs đây là hai phân số nghịch đảo của nhau. 1 Hs lên bảng thực hiện Hs phát biểu quy tắc 1 Hs đọc to quy tắc Hs lần lượt lên điền vào bảng phụ Hs ta nhân số nguyên với mẫu của phân số và giữ nguyên tử. Hs làm bài tập ?6 vào vở 3 Hs lên bảng làm 2. Phép chia phân số. * Bài tập ?4 Hãy tính và so sánh = = = = Ta có: = (-6) : = : = . = * Quy tắc – SGK. * Bài tập ?5 d) = (c ¹ 0) * Bài tập ?6 Làm phép tính a) b) – 7 : c) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các quy tắc - Làm các bài tập: 84, 86, 87, 88 – SGK. Bài tập 84 áp dụng các quy tắc đã học để làm Bài tập 88 Ta có diện tích HCN = chiều dài x chiều rộng vậy chiều rộng = diện tích : chiều dài khi tính được chiều rộng ta áp dụng công thức tính chu vi để giải. Ngày soạn: Lớp 6. Tiết (theo TKB): ……... Ngày giảng…………….Sĩ số: .............Vắng........ Tuần 29 Tiết 88. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện các phép tính II. Chuẩn bị của Gv và Hs 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, PHT. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chia phân số. làm bài tập 86 – SGK. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Gọi 3 Hs lên bảng làm bài tập 89 – SGK. Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 90 ý a, b, e, g ra PHT. Gv đưa ra đáp án bảng phụ cho các nhóm đổi phiếu và nhận xét. Gọi 1 Hs đọc to đề bài 88 – SGK. Gọi 1 Hs lên trình bày lời giải Gọi 1 học sinh đọc đề bài 91 – SGK. ? Muốn tìm được số chai ta làm thế nào ? Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Gv nhận xét lời giải Cho học sinh làm bài tập 92 – SGK. Gọi 1 học sinh đọc đề bài ? bài toán này là bài toán dạng nào ta đã biết ? ? Dạng toán chuyển động gồm những đại lượng nào ? ? 3 đại lượng có mqh với nhau ntn ? ? Muốn tính được thời gian Minh đi từ trường về nhà ta cần tính đại lượng nào trước ? Gọi 1 học sinh lên bảng làm 3 Hs lên bảng làm Hs nhận xét chỉnh sửa Hs hoạt động nhóm theo y/c của giáo viên. Các nhóm đổi phiếu và nhận xét 1 Hs đọc to đề bài 1 Hs lên bảng trình bày lời giải 1 Hs đọc to đề bài Hs: ta lấy tổng số lít chia cho dung tích của chai 1 học sinh lên bảng làm 1 học sinh đọc to đề bài Hs: Dạng toán chuyển động Hs: quãng đường, thời gian, vận tốc Hs: s = v . t Hs: Ta cần tính quãng đường từ nhà đến trường 1 Hs lên bảng làm * Bài tập 89 – SGK. Thực hiện phép chia a) b) c) * Bài tập 90 – SGK. Tìm x biết: a) b) x : = x = . x = e) - . x = - = . x . x x = : x = g) + : x = : x = - : x = x = : x = * Bài tập 88 – SGK. Diện tích tấm bìa là: m2 Chiều dài Tính chu vi tấm bìa. Giải: Chiều rộng tấm bìa là: : = . = (m) Chu vi tấm bìa là: = (m) * Bài tập 91 – SGK. Tóm tắt Có 225 lít nước Dung tích của chai là lít Hỏi đóng được bao nhiêu chai ? Giải Số chai đóng được là 225 : = 225 . = 300 chai * Bài tập 92 – SGK. Tóm tắt Vđi = 10 km/h tđi = h Vvề = 12 km/h Tính tvề = ? Giải Áp dụng công thức S = v . t ta có: S = Vđi . tđi S = 10 . = 2 km Thời gian đi về là: tvề = = h Vậy thời gian Minh đi từ trường về nhà là: h Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các quy tắc - Làm các bài tập 87, 93 – SGK. 103, 104, 105 – SGK. Ngày soạn: Lớp 6 Tiết (theo TKB): …... Ngày giảng……………. Sĩ số: ..Vắng....... Tuần 30 Tiết 89. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Biết sử dụng kí hiệu %. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện các phép tính II. Chuẩn bị của Gv và Hs a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, PHT. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK. III. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Cho VD về hỗn số, số thập phân, phần trăm, đã được học ở tiểu học. Nêu cách viết 1 phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số, viết một hỗn số dưới dạng phân số. b. Nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài - Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được học ở tiểu học. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. Hoạt động 2: Hỗn số Gv cùng Hs viết phân số dưới dạng hỗn số như sau: Thực hiện phép chia ? Đâu là phần nguyên, đâu là phần phân số ? Cho học sinh làm bài tập ?1 Gọi 2 Hs lên bảng làm Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng ? Khi nào ta viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số ? Gv giới thiệu: Ta cũng có thể viết 1 hỗn số dưới dạng phân số. Y/c học sinh làm bài tập ?2 Gọi 2 học sinh lên bảng làm Gv giới thiệu các số -2 ; ... cũng là các hỗn số chúng lần lượt là số đối của 2 và Cho học sinh đọc chú ý SGK. Hs làm vào vở Hs trả lời Gv ghi bảng Hs dưới lớp làm vào vở. 2 học sinh lên bảng làm Hs: Khi phân số đó lớn hơn 1 hay phân số có tử lớn hơn mẫu. 2 Hs lên bảng làm Hs chú ý nghe giảng Hs đọc chú ý SGK. 1. Hỗn số 7 4 3 1 Dư Thương Vậy = 1 + = 1 Phần nguyên Phần phân số Đọc là một ba phần tư * Bài tập ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số * Bài tập ?2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số. = = = = Các số -2 ; ... cũng được gọi là các hỗn số. * Chú ý – SGK. Hoạt động 3: Số thập phân Y/c học sinh viết các phân số ; ; thành các phân số có mẫu là luỹ thừa của 10. Gv giới thiệu: Các phân số mà các em vừa viết được gọi là các phân số thập phân ? Phân số thập phân là phân số ntn ? Gv giới thiệu: các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân. ? Có nhận xét gì về thành phần của số thập phân và chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân ? Y/c học sinh hoạt động nhóm làm bài tập ?3 và ?4 ra PHT Gv đưa ra đáp án bảng phụ cho các nhóm đổi phiếu và nhận xét. Hs dưới lớp làm vào vở 1 Hs lên bảng viết Hs chú ý nghe giảng Hs phát biểu => định nghĩa Hs chú ý Hs: Số thập phân có phần: phần nguyên bên trái dấu phẩy, phần thập phân bên phải dấu phẩy. Chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân Hs hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 ra PHT các nhóm đổi phiếu và nhận xét 2. Số thập phân = = = * Định nghĩa – SGK. = 0,3 = -1,52 = 0,073 = 0,0164 * Bài tập ?3 * Bài tập ?4 1,21 = 0,07 = -2,013 = Hoạt động 4: Phần trăm Gv giới thiệu: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu là % thay cho mẫu. VD: = 3% Gọi 1 Hs lên bảng làm bài tập ?5. Hs chú ý theo dõi 1 Hs lên bảng làm 3. Phần trăm VD: = 3% = 107% * Bài tập ?5 6,3 = = 630% 0,34 = = 34% Hoạt động 5: Củng cố Cho học sinh trả lời câu hỏi đầu bài: Có phải: = 225% Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 94 và 95 – SGK. Hs trả lời * Bài tập 94 – SGK ; ; * Bài tập 95 – SGK. ; ; Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ lý thuyết - Làm các bài tập 97, 98, 99, 100 – SGK. Bài tập 97: Ta có 1m = 10dm 1m = 100cm 1m = 1000mm Vậy 3dm = = 0,3 m các ý tiếp theo làm tương tự Bài tập 99. Ta thấy 3 + 2 = 5 ; vậy để cộng hai hỗn số ta cộng phần nguyên với nhau và phần phân số với nhau. Ngày soạn: Lớp 6. Tiết (TKB): ........... Ngày dạy:. ....................Sĩ số: .............Vắng........ Tuần 30 Tiết 90. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số. - Học sinh được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại; viết phân số dưới dạng hỗn số, số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại viết phần trăm dưới dạng số thập phân) 2. Kĩ năng - Có kĩ năng viết thành thạo từ 1 phân số thành hỗn số và ngược lại. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện các phép tính. II. Chuẩn bị của Gv và Hs a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, PHT. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK. III. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số với đơn vị là giờ. 1h15phút ; 2h20phút ; 3h12phút b. Nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Cho học sinh làm bài tập 99 – SGK. Gọi 1 học sinh trả lời câu a Cho học sinh thảo luận trả lời câu b Gọi đại diện một nhóm trình bày ? Trong hai cách làm trên thì cách làm nào nhanh hơn ? Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập 101 – SGK. Cho học sinh nhận xét Y/c học sinh đọc bài tập 102 và trả lời câu hỏi: Ngoài cách làm của bạn Hoàng ra còn có cách làm nào nhanh hơn không ? Gọi 1 Hs lên bảng làm Cho học sinh đọc bài tập 103 –SGK. ? Tại sao khi ta chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2 ? ? Tương tự khi ta chia một số cho 0,25 ; 0,125 ta làm ntn ? Y/c học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 104 – 105 SGK ra PHT Gv đưa ra đáp án cho học sinh đổi phiếu và nhận xét chấm điểm Hs làm bài tập 99 1 Hs trả lời câu a Hs thảo luận trả lời câu b Đại diện một nhóm trình bày Hs phát biểu 2 Hs lên bảng trình bày Hs nhận xét, bổ sung Hs suy nghĩ trả lời 1 Hs lên bảng trình bày Hs đọc đề bài 103 Hs: vì 0,5 = a : = a.2 Hs suy nghĩ trả lời Các nhóm đổi phiếu nhận xét. * Bài tập 99 – SGK. = 5 + = 5 * Bài tập 101 – SGK. a) b) = * Bài tập 102 – SGK. = 8 + = * Bài tập 103 – SGK. Ta có: a : 0,5 = a : = a . 2 Vậy a : 0,25 = a : = a . 4 a : 0,125 = a : = a . 8 * Bài tập 104 – SGK Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % * Bài tập 105 – SGK Viết các phần trăm sau đây dưới dạng số thập phân. 7% = 45% = 216% = Hoạt động 2: Hướng dẫn vn - Xem lại phần lý thuyết - Làm các bài tập 112 – SBT. Ngày soạn: Lớp 6 Tiết ( TKB): ........... Ngày dạy: .....................Sĩ số: .............Vắng........ Tuần 30 Tiết 91. LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Thông qua tiết luyện tập học sinh được rèn luyện kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. - Học sinh luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số. 2. Kĩ năng - Học sinh biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện các phép tính. II. Chuẩn bị của Gv và Hs 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, PHT. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK. III. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập các phép tính về phân số Gv: Treo bảng phụ ghi bài tập 106 – SGK. Gọi học sinh lên điền vào chỗ trống Cho học sinh nhận xét Gv: Tương như bài 106 hãy làm bài 107 Gọi 2 Hs lên bảng trình bày ý a, c. Cho Hs dưới lớp nhận xét Y/c học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 108 SGK ra PHT. Gv đưa ra đáp án cho các nhóm đổi phiếu và nhận xét Cho học sinh làm bài tập 110 Gv hướng dẫn: áp dụng các tính chất các phép tính đã học và quy tác dấu ngoặc để làm. Gọi 2 Hs lên bảng làm Cho học sinh nhận xét Hs quan sát đề bài trên bảng phụ 1 Hs lên điền vào chỗ trống Hs nhận xét Hs dưới lớp làm bài tập 107 2 học sinh lên bảng làm Hs nhận xét Hs hoạt động nhóm theo y/c của giáo viên. Các nhóm đổi phiếu và nhận xét Hs dưới lớp làm vào vở Hs chú ý nghe giảng 2 Hs lên bảng trình bày Hs nhận xét * Bài tập 106 – SGK. Hoàn thành các phép tính sau: = * Bài tập 107 – SGK. Tính a) = c) = * Bài tập 108 – SGK. * Bài tập 110 – SGK. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: A = = = 6 - = = E= = = = Hoạt động 2: Dạng toán tìm x Gv: Treo bảng phụ ghi bài tập 114 – SBT Tìm x, biết a) 0,5x - x = d) Gọi 2 Hs lên bảng làm Cho học sinh nx bổ sung Hs quan sát đề bài trên bảng phụ 2 học sinh lên bảng làm Hs nx * Bài tập 114 – SBT tr22 Tìm x, biết a) 0,5x - x = x - x = x = x . = x = : x = d) = = = - 1 = x = : x = -2 Hoạt động3: Hướng dẫn vn - Về nhà làm lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 111 -> 114 – SGK. B116 -> 119 – SBT.

File đính kèm:

  • docso6.tuan29-30.doc
Giáo án liên quan