I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh tiếp tục được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức.
3. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc tự giác trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết……….ngày giảng………………….sĩ số………vắng….
Tuần 31
Tiết 63
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh tiếp tục được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
Kĩ năng : Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức.
Thái độ : Có ý thức nghiêm túc tự giác trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Hs 1
- Thế nào là nghiệm của một đa thức P(x)?
- Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 2x-1
- Hs 2 : Chữa bài tập 54
- GV nhận xét.
Hs trả lời
Hs làm bài 54
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 55 (SGK - Tr 46)
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh
- Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Luyện tập
Bài 55: (Tr 48 - SGK)
a, P(y) = 3y +6
P(y) = 0 => 3y + 6 = 0
y = -2
Với P(-2) = 0 là nghiệm của đa thức.
b, Q(y) = y4 + 2
y4 + 2 >=2>=0
y4 >= 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
Bài toán 1: Tìm nghiệm của đa thức sau:
F(x) = 30x – x2 – 12 + x2
F(x) đa thu gọn chưa?
Tìm nghiệm của đa thức ntn?
Gv Y/c Hs Luyện tập thêm 1 số bài tương tự ở sbt
Bài toán 2: Tìm a để đa thức có nghiệm là 2:
A(x) = 2x2 -12x + a
B(x) = -3x3 + (2+a)x - 12
? để 2 là nghiệm của một đa thức thì giá trị đó sẽ ntn với đa thức đó.
? A(2) = ?
Bài toán 3:
Xác định đa thức bậc nhất biết
f(1) = 2 và f(-1) = -6
Đa thức có dạng ntn?
Hãy tính f(1) và f(-1)
Bài toán 4:
Xác định đa thức bậc 2 biết:
f(0) = -5 ; f(1) = 7 ; f(-1) = 4
- Hãy tính giá trị các số hạng trong đa thức.
- Gv nhận xét bài.
Hs tự thực hiện và trình bày:
Hs nghiên cứu cách giải
Một học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm vào vở
Hs phải tự thực hiện tương tự bài trên.
Bài toán 1:
F(x) = 30x – x2 – 12 + x2 = 30x – 12
F(x) = 0 => 30x – 12 = 0
=> x = 0,4
Bài toán 2:
Ta có: A(2) = 2.4 – 12.2 + a = 0
a = 16
B(2) = -3.8 + (2+a).2 – 12 = 0
(2+a).2 = 12
a = 4
Bài toán 3:
Đa thức bậc nhất có dạng f(x) = ax + b (a0)
Ta có: f(1) = a + b =2
f(-1) =-a + b = -6
f(1) + f(-1) = 2b = -4
=> b = -2 ; a = 4
Bài toán 4:
Dạng của đa thức là f(x) =ax2 +bx +c (a0)
f(0) = c = -5 => c = -5
f(1) = a +b – 5 = 7 =>
a+b = 12
f(-1) = a – b – 5 = 4 =>
a – b =5
f(1) – f(-1) = 2b = 7 =>
b = 3.5
=> a = 8,5 ; b = 3,5; c = -5
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Bài tập 56 (SGK - Tr 48) Bài toán đố
Xem trước bài sau, và làm các câu hỏi trong phần Ôn tập chương IV
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số:
Tuần 31
Tiết 64
ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Ôn tập và hệ thống các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
2 . Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
3. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
Học sinh: Giấy trong, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
- GV : Biểu thức đại số là gì ?
- HS : Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cống, trừ, nhân, chia, luỹ thừa còn có các chữ (đại diện cho các số.
- GV : Đơn thức là gì ?
- HS : Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa cá số và các biến.
- HS : Tự cho ví dụ.
- Gv : Bậc của đơn thức là gì ?
- HS : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
- GV : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
- HS : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến số.
- GV : Đa thức là gì ?
- HS : Đa thức là một tổng của những đơn thức
- GV : Hãy viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số sao nhất là -2 và hệ số tự do là 3
- GV : Bậc của đa thức là gì?
- HS : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
HS : Tìm bậc của đa thức vừa viết.
HS : Tự cho ví dụ
Hs Trả lời
HS : Tự cho ví dụ
Hs Trả lời
HS : Tự cho ví dụ
I. Biểu thức đại số :
Ví dụ :
II. Đơn thức :
- Ví dụ 1 : 2x2y ; xy3 ; -2x4y2
- Ví dụ 2 : Hãy tìm bậc của các đơn thức sau :
2x2y ; xy3 ; -2x4y2 ; x ; ; 0
2x2y là đơn thức bậc 3
xy3 là đơn thức bậc 4
-2x4y2 là đơn thức bậc 6
x là đơn thức bậc 1
là đơn thức bậc 0
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
Ví dụ 3 :
III. Đa thức :
- Ví dụ 1 :
-2x3 + x2 - x + 3
Có bậc là 3
Hoạt động 2: Luyện tập
- Y/c Hai HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở bài tập.
Gv nhận xét bài làm của học sinh
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Bt 58/ 49 SGK
a) Thay x = 1; y = -1 ; z = -2 vào biểu thức :
2.1.(-1).[5.12 + 3.1 – (-2)]
= -2.[-5 + 3 + 2]
= 0
b) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -2 vào biểu thức :
1.(-1) + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1.1 + 1.(-8) + (-8).1
= 1 – 8 – 8 = -15
- HS : đọc đề rồi tóm tắt đề bài.
- Gv nhận xét bài.
- GV : Hai tích vừa tìm được có phải là hai đơn thức đồng dạng không ? Tại sao?
Tính giá trị mỗi tích trên tại x = -1 ; y = 2 ; z =
Hs tự thực hiện và trình bày:
Hs nghiên cứu cách giải và làm bài tập.
BT 60 / 49 SGK
BT 61 / 50 SGK
a) . Đơn thức bậc 9, hệ số là
b) 6x3y4z2. Đơn thức bậc 9, hệ số là 6
4. Hướng dẫn học sinh :
Làm các bài tập còn lại trong sgk
Xem trước bài sau và làm tiếp các câu hỏi còn lại
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số:
Tuần 32
Tiết 65
ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( t2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Ôn lại các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức các phép tính cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng . Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Thái độ : Có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Phán màu, bảng phụ, thước thẳng
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
- HS 1 : Đơn thức là gì? Đa thức là gì?
- Sửa bt 59 / 49 SGK
- HS 2 : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. Phát biểu quy tắc cộng các đơn thức đồng dạng.
- Sửa bt 63 (a, b) trang 50 SGK
Gv nhận xét bài .
Hs làm bài và trả lời
HS nhận xét bài
BT 59 / 49 SGK
5xyz . 15x3y2z = 75x3y3z2
5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2
5xyz . (-x2yz) = -5x3y2z2
5xyz . (xy3z) = x2y4z2
BT 63 / 50 SGK
a) M(x)= x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 4
M(-1) = 4
Hoạt động 2: Luyện tập
- 2 HS lên bảng, mỗi HS thu gọn và sắp xếp 1 đa thức.
- Hai HS lên bảng, mỗi HS làm một phần (nên cho HS cộng, trừ 2 đa thức theo cột dọc)
- GV : Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
- HS : x = a được gọi là nghiệm của P(x) nếu tại x = a thì đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)
- GV : Trong bt 63 c. M = x4 + 2x2 + 1. Hãy chứng tỏ đa thức không có nghiệm.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hs làm bài 63/sgk
BT 62 / 50 SGK
a) P(x) = x5 +7x4 – 9x3 – 2x2 – x
Q(X) = -x5 +5x4 – 3x3 + 4x2 –
b) P(x) + Q(x) = 12x4 – 12x3 + 2x2 – x –
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 6x3 – 6x2 – x +
c) x = 0 là nghiệm của P(x) vì
P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 – .0 = 0
Bt 63c / 50 SGK
Ta có : x4 ³ 0 với mọi x
2x2 ³ 0 với mọi x
Þ Mx4 + 2 x2 + 1 > 0 với mọi x
Vậy đa thức M không có nghiệm.
- GV : Lưu ý cho HS có thể làm 2 cách : Thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0.
Y/c HS : Hoạt động nhóm.
Gv nhận xét quá trình hoạt động nhóm.
Hs tự thực hiện và trình bày.
Hs nghiên cứu cách giải và làm bài tập.
BT 65/ 51 SGK
a) A(x) = 2x - 6
Cách 1 : 2x – 6 = 0
2x = 6 => x = 3
Cách 2 : Tính
A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12
A(0) = 2.0 – 6 = -6
A(3) = 2.3 – 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
b) x =
c) x = 1 hay x = 2
d) x = 1 hay x = -6
e) x = 0 hay x = -1
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Về nhà xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Giờ sau kiểm tra một tiết.
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết.......ngày giảng...................sĩ số...................vắng.......
Tuần 32
Tiết 66 :
KIỂM TRA MỘT TIẾT.
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức : Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của HS
2- Kĩ năng : Rèn khả năng tư duy, rèn khả năng tính toán, chính xác, hợp lý
3- Thái độ : Trình bày rõ ràng mạch lạc.
II. Chuẩn bị:
GV ; Ma trận, đề bài , đáp án.
HS ; ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
III. Nội dung kiểm tra:
Ổn định
B .Ma trận
Ma trận đề kiểm tra chương 4 môn đại số 7
Cđ chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đơn thức
Nhận biết một biểu thức là đơn thức , bậc của đơn thức, đơn thức thu gọn.
Biết tìm các đơn thức đồng dạng.
Biết tính tích và xác định hệ số, bậc của đơn thức.
Số câu
Số điểm tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm;1,5
Sc,sđ
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm;
Số câu: 1
Số điểm :2
Sc,sđ
Số câu
Số điểm
S c: 4
S đ: 3,5 35%
2. Đa thức.Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức
Biết tìm nghiệm của đa thức một biến
Biết thu gọn,sắp xếp,tính tổng, tính giá trị và tìm nghiệm của đa thức một
biến
Biết tính hiệu của đa thức một biến đă sắp xếp.
số câu
số điểm tỉ lệ %
Số câu
Số đi ểm
Sc,sđ
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu:2
Số điểm :5
Sc,sđ
Số câu: 1ý câu3
Số điểm;1
Số câu 3
Số điểm 6.5 65%
Tổng sc
Tổng sđ
Số câu 3
Số điểm 1,5 15%
Số câu 1
Số điểm 0,5 5%
Sụ́ câu :3
Số điểm ;7;
70 %
Số câu :1ý câu 3.
Số điểm 1 10 %
Sc :7
Sđ:10
100 %
C. ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 2 điểm)
Hăy khoanh tròn vào các chữ cái các câu trả lời đúng.
Câu 1. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức?
1/2x(y+1) B. 3 x2yz C. xy(z+1) D. x2+x+1
Câu 2. Bậc của đơn thức (xy2z3)3 là:
A. 3 B. 14 C. 8 D. 18
Câu 3. Tất cả các nghiệm của đa thức x2-9 là
A. 3 B. -9 C. 9 D. 3 và -3
Câu 4. Kết quả của phép thu gọn đơn thức 5x2y(-1/2)xy2z3 là
A. -5/2 x2yz3 B. 5/2x2y3z3 C. -5/2 x3y3z3 D. 1/2x2y3x3
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm )
Bài 1. cho các đơn thức ½ x2y; -5xy2 ; -6x2y ; 7xyz.
Tìm các đơn thức đồng dạng
Tính tích của đơn thức đồng dạng trên rồi xác định hệ số và bậc của tích vừa tìm được.
Bài 2. Cho đa thức f(x) = 4x -1/2
a. Tính f(1); f(-1/2)
b. Tìm nghiệm của đa thức trên.
Bài 3: Cho hai đa thức
P(x) = x5- 2x3+1/2 x4 -7x3-3/2 x4+ 3x -5+4x
Và Q(x) = x4 –x5+x -5 -2x +4x2
a. Thu gọn và sắp sếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính P(x) + Q(x)
c. Tính P(x) – Q (x)
D. BIỂU ĐIỂM - ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: 2 điểm( Mỗi câu đúng 0,5đ )
Câu 1 : B
Câu 2 : C
Câu 3 : D
Câu 4 : C
II. Tự luận: 8 điểm
Bài 1: 2đ
Các đơn thức đồng dạng: ẵ x2y ; -6x2y
Tích của đơn thức đồng dạng:
1/2 x2y . -6x2y = -3x4y2
Đơn thức -3x4y2 có hệ số là: -3 và bậc là 6
Bài 2: 2đ
a) f(1) = 7/2 ; f(-1/2) = -5/2
b) x = 1/8
Bài 3: 4đ
a. Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
P(x) = x5 - x4 - 9x3+7x -5
Q(x) = –x5+x4 +4x2 – x -5
b. P(x) +Q(x) = - 9x3+4x2 -10
c. P(x) - Q(x) = 2x5 - 2x4 - 9x3-4x2+8x .
File đính kèm:
- so7.tuan31-32.doc