I. Mục tiêu bài học
a) Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa đoạn thẳng
b) Kĩ năng : vẽ đoạn thẳng , nhận dạng được hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia, biết mô tả hình bằng các cách diễn đạt khác nhau
c) Thái Độ : Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phu, thước, sgk,sbt , thước , phán màu
- HS: Thước thẳng có chia khoảng, sgk,sbt
III.Tiến trình dạy học
1) Ổn định Tổ chức
2) Kiếm Tra Bài Cũ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 7 - Tiết 7: Đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NgàyDạy : 1/10 Tuần 7 Tiết 7 6 ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu bài học
a) Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa đoạn thẳng
b) Kĩ năng : vẽ đoạn thẳng , nhận dạng được hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia, biết mô tả hình bằng các cách diễn đạt khác nhau
c) Thái Độ : Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phu, thướcï, sgk,sbt , thước , phán màu
- HS: Thước thẳng có chia khoảng, sgk,sbt
III.Tiến trình dạy học
Ổn định Tổ chức
Kiếm Tra Bài Cũ
3)Bài Mới
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5’
5’
15’
Hoạt động 1: Bài cũ
Lấy hai điểm A và B. Nối A với B
Khi đó hình gồm hai điểm A và B gọi là đoạn thẳng AB
Vậy đoạn thẳng AB là gì ? VD
A •C•D •E •F B
Hoạt động 2: Đoạn thẳng:
Ta còn gọi đoạn thẳng AB là đoạn thẳng nào?
Vậy hai điểm A, B gọi là ,gì của đoạn thẳng AB?
A D
VD:
C B
Lúc này ta nói hai đoạn thẳng AB và CD như thế nào với nhau?
Vậy để vẽ đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì ?
Hoạt động 3: Quan hệ giữa đoạn, đường, tia.
Hình vẽ ta có hai đoạn thẳng cắt nhau vậy hai đường thẳng cắt nhau là hai đoạn thẳng như thế nào?
Vậy khi nào thì gọi là đoạn
Thẳng cắt tia?
Khi nào thì gọi là đoạn thẳng cắt đường thẳng?
Tuy nhiên ta còn có một số trường hợp đặc biệt khi đoạn thẳng cắt tia,
cắt đoạn thẳng tại đầu mút hoặc tại điểm gốc.
VD: A
O x
B
Cho học sinh lên vẽ, nhận xét sau đó giáo viên hoàn chỉnh
A B
Là hình gồm hai điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B
Đoạn thẳng BA
Hai đầu mút
Cắt nhau
Thước
Là
Khi đoạn thẳng và tia có một điểm chung
Khi đoạn thẳng và đường thẳng có một điểm chung
1. Đoạn thẳng
Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
Chú ý:
- Đoạn thẳng AB ta còn gọi là đoạn thẳng BA
- Hai điểm A, B gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng AB
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
a. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng là hai đoạn thẳng có một điểm chung
VD: A I D
C D
b. Đoạn thẳng cắt tia( Khi đoạn thẳng và tia có một diểm chung)
A x
O K B
c. Đoạn thẳng cắt đường thẳng ( Khi đoạn thẳng và đường thẳng có một điểm chung)
A
x y
B
4: Củng cố 15’
Bài 33/t115 cho học sinh trả lời tại chỗ
a. R và S; R và S; R và S
b. Hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P và Q
AB, AC, BC
Cho học sinh nhìn hình vẽ và đọc tên các đoạn thẳng
• , M’
A M B
Bài 34 Sgk/116
A B C
• • •
Có ba đoạn thẳng là: AB ; BC ; AC
Bài 35 sgk/116
D. Đúng
·
B
Bài 37 Sgk/116
K
A
x
C
5)Hướng Dẫn Học Ở Nhà 5’
Về coi lại lý thuyết và bài tập
chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học
? Để đo độ dài đoạn tahng38 ta làm như thế nào?
? Làm thế nào để so sánh hai đoạn thẳng?
BTVN: Hoàn thành và làm các bài tập còn lại.
File đính kèm:
- TIET7.DOC