Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 9

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, lí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số

2. Kĩ năng:

- Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản

- Biết xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản

3. Thái độ:

- Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng để tìm bội ; ước của một sè.

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, bảng phụ,

2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Ngày soạn : 12 /10/2012 Tiết : 21 Ngày dạy : 15 /10 /2012 §13. ƯỚC VÀ BỘI I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, lí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số 2. Kĩ năng: - Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản - Biết xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng để tìm bội ; ước của một sè. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, bảng phụ, 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 134 ( SBT/19): điền chữ vào dấu * để: 3*5 chia hết cho 3 7*2 chia hết cho 9 ĐS: a) * Î {1; 4; 7} ( 315; 345; 375) b) * Î {0; 9} ( 702; 792 ) à Gọi HS nhận xét, cho điểm. GV: ở câu a ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3; 3 là ước của 315 Hôm nay cô trò ta tìm hiểu thế nào là ước và bội cách tìm ước và bội 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ước và bội (5ph) - Khi nào ta nói a chia hết cho b ? - Giới thiệu quan hệ ước, bội GV cho HS làm ?1 Cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn HS trả lời - Khi có một số k sao cho b.k = a - Làm ?1 theo cá nhân: trả lới miệng 1. Ước và bội a là bội của b a b ó b là ước của a Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b ,còn b là ước của a ?1 * 18 là bội của 3, không là bội của 4 * 4 là ước của 12, không là ước của 15 Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội ( 10ph) - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a làƯ(a), tËp hîp c¸c béi cña b lµ B(b) * VD1: ? §Ó t×m béi cña 7 em lµm nh­ thÕ nµo? ? T×m c¸c béi cña 7 nhá h¬n 30 ? - Muèn t×m béi cña mét sè kh¸c 0 ta lµ thÕ nµo ? Cñng cè ?2 * V D2 : T×m tËp hîp c¸c ¦(8) ? §Ó t×m c¸c ­íc cña 8 em lµm nh­ thÕ nµo? Cách tìm ước của 8: Lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Ta thấy 8 chỉ chia hết cho các số 1, 2, 4 và 8. Suy ra 8 chỉ có ước là 1, 2, 4, 8. - Muèn t×m ­íc cña mét sè a lín h¬n 1 ta lµ thÕ nµo ? Cñng cè ?3 Tìm ¦(12) ?4 Tìm B (1)=? Ư(1)=? Nêu các chú ý về ước và bội của số 1. Tìm B (0)=? Ư(0)=? Nêu các chú ý về ước và bội của số 0 T×m ¦(1) ; B(1) Ư (1) = {1} B (1) = { 1; 2; 3; 4;…….} Số 0 là bội của mọi số TN khác 0. Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. HS theo dâi HS tr¶ lêi Bội của 7 là: 0, 7, 14, 28, …… Nhân 7lần lượt với 0, 1, 2, 3,… đước các số 0, 7, 14, 21,28 … là các bội của 7 B(7) = {0, 7, 14, 21, 28} HS theo dâi HS tr¶ lêi Tất cả các ước của 8 là: 1, 2, 4, 8. - Cách tìm ước của 8: Lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Ta thấy 8 chỉ chia hết cho các số 1, 2, 4 và 8. Suy ra 8 chỉ có ước là 1, 2, 4, 8. Ư(8) ={1, 2, 4, 8} HS tr¶ lêi HS ho¹t ®éng c¸ nh©n HS tr¶ lêi ?3 ¦(12) = { 1; 2; 3; 4; 8} ?4 HS tr¶ lêi Ư (1) = {1} Số 1 chỉ có một ước là 1 Số 1 là bộicủa bất kỳ số tự nhiên nào 2. C¸ch t×m ­íc vµ béi Giáo viên giới thiệu ước của a và ước của b kí hiệu Ư(a) và Ư(b) VÝ dô 1: a) Tìm bội: - Tìm các bội của 7nhỏ hơn 30 B(7) = {0, 7, 14, 21, 28} KL:ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược với 0,1,2,34... ?2 x Î B{ 0; 8; 16; 24; 32} VÝ dô 2: T×m tËp hîp c¸c ¦(8) Ư(8) ={1, 2, 4, 8} KL: ta có thể tìm tìm các bội của a(a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là của a. ?3 ¦(12) = { 1; 2; 3; 4; 8} ?4 ¦(1) = { 1 } B (1) = { 1; 2; 3; 4;…….} 3. Củng cố, luyện tập: ? Số 1 có bao nhiêu ước số? ( Số 1 chỉ có 1 ước là 1 ) ? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào ? HS: Số 1 là ước của mọi số tự nhiên ? Số 0 có những ước của những số tự nhiên nào ? HS : Số 0 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. ? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào ? HS : Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác không. Bảng phụ: Bài 1. Cho a.b = 40 ( a, b N*), x = 8y ( x, y N*) Điền vào chỗ trống cho đúng: a là ........ của b b là ........ của a x là ........ của y y là ........ của x Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết: a. x 6 và 10< x <40 b. 10 x 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK: 111, 112, 113, 114 V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 9( tiết 24) / Tuần : 9 Ngày soạn :13/10/2012 Tiết : * Ngày dạy : 18 /10/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, lí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số 2. Kĩ năng: - Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản - Biết xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản 3. Thái độ: - Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức về ước và bội của một số để giải các bài toán thực tế II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, bảng phụ, 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm ước và bội của Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: lý thuyết ( 10 ph) Nêu cách tìm ước và bội của Nhận xét trả lời của học sinh HS tr¶ lêi ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược với 0,1,2,34... HS tr¶ lêi *tìm ước : ta có thể tìm tìm các bội của a(a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là của a. * tìm bội:ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược với 0,1,2,34... *tìm ước : ta có thể tìm tìm các bội của a(a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là của a. Hoạt động 2: bài tập( 11ph) Bài 111 tr.44 SGK a) Tìm các bội của 4 trong các số 8, 14, 20, 25. b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4. * GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở. GV uốn nắn sai sót Bài 113 tr.44 SGK Cho 4 học sinh lên bảng thực hiện Cho học sinh nhận xét Bài 114 tr.44 SGK Cho học sinh thảo luận nhóm sinh lên bảng thực hiện Cho học sinh nhận xét HS lên bảng làm bài 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở Cho học sinh làm việc cá nhân a) xÎ{24,36,48} b) xÎ{15,30} c) xÎ{1,2,4,5} d) xÎ{1,2,4,8,16} Bài 114 tr.44 SGK Cho học sinh thảo luận nhóm Học sinh lên bảng trình bài Bài 111 tr.44 SGK a) Các bội của 4 trong các số 8, 14, 20, 25. B(4)= {0,4,8,20} b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. B(4)= {0,4,,12,16,20,24,28} c) B(4)= 4k (k ÎN) Bài 112 tr.44 SGK Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} Ư(13) = {1, 13 Bài 113 tr.44 SGK ) xÎ{24,36,48} b) xÎ{15,30} c) xÎ{1,2,4,5} d) xÎ{1,2,4,8,16} Bài 114 tr.44 SGK Cách chia Số nhóm Số ngưởi một nhóm 1 2 3 4 4 6 8 12 9 6 Không có 3 Củng cố: -Goi, học sinh nhắc lai về bội và ước - Nêu cách tìm ước và bội 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài theo SGK, vở ghi. - Đọc nội dung bài học mới" Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố" V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 9( tiết *) Tuần : 9 Ngày soạn :12/10/2012 Tiết : 25 Ngày dạy : 20 /10/2012 §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số - Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố Kĩ năng: - Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học ở tiểu học để nhận biết một số là hợp số. Thái độ: - Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng để tìm số nguyên tố, hợp II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm ước của a trong bảng sau: Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a HS dưới lớp trả lời câu hỏi sau:Ước của số a là gì ? Bội của số a là gì ? à Gọi HS nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng AAHoạt động 1: Số nguyên tố. Hợp số ( 10 ph) Nhận xét về các ước của 2, 3, 5 và các ước của 4, 6 ? GV dựa vào kết quả của HS1 để đặt câu hỏi: ? Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước? ? Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước ? ? Số nguyên tố là gì? ? Hợp số là gì ? ? Muốn chứng tỏ một số là số nguyên tố hay hợp số ta làm thế nào ? - Làm ? trong SGK - Các số 102, 513, 145, 11, 13 là số nguyên tố hay hợp số ? ? Số 0 có phải là hợp số hay số nguyên tố ? Số 1 là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ? ? Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là các số nào HS : -Mỗi số có 2 ước là 1 và chính nó. -Mỗi số có nhiều hơn 2 ước. - Nếu một số là số nguyên tố ta phải chứng tỏ nó chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Nếu số đó là hợp số ta phải chứng tỏ nó có một ước thứ ba khác 1 và chính nó. - Làm ? cá nhân theoSGK - Số 102 là hợp số vì có ít nhất ba ước là 1, 2, 102.... - Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố hay hợp số. Vì .... - Số 2,3, 5, 7 là các số nguyên tố nhỏ hơn 10 1. Số nguyên tố. Hợp số Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 1 2 1 3 1 2 4 1 5 1 2 3 6 - Số nguyên tố : + Là số tự nhiên lớn hơn 1 + Chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số: + Là số tự nhiên lớn hơn 1 + Có nhiều hơn hai ước ? * Số 7 là số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 1 và chính nó. * Số 8 có nhiều hơn hai ước là 1, 2, 4, 8 nên là hợp số * Số 9 là hợp số. *Chú ý: -Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số. -các số nguyên tố nhỏ hơn 10là: 2,3, 5, 7 Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 ( 11ph) GV: Chúng ta hãy xét xem những số nguyên tố nào nhỏ hơn 100 ( GV treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100) - Tại sao trong bảng không có số 0 và 1? - Trong dòng đầu có những số nguyên tố nào ? - Đọc và làm theo hướng dẫn SGK để lập ra bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 GV hướng dẫn HS làm - Vì chúng không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số. - Gồm các số 2, 3, 5, 7 2. Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 3. Củng cố: ? Có số nguyên tố chẵn nào không ? ( Có một số là 2) Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có chữ số tận cùng là chữ số nào ? ( Tận cùng chỉ là các chữ số 1, 3, 7, 9) ? Hãy tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị ( 11, 13 và 17, 19 ...) ? Hãy tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị ( 2 và 3). Bài 116. SGK 83 P; 91 P; 15P; P N 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài theo SGK, vở ghi. - Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK: 117, 118, 119 SGK. V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 9( tiết 25)

File đính kèm:

  • doctoan 6 tuan 9 nam 20122013.doc