Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 9 đến tuần 35

I. Mục tiêu :

_ Hs nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số .

_Hs biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản , thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng các số nguyên tố .

_ Hs biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số .

II. Chuẩn bị :

_ Hs chuẩn bị bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 ghi như sgk (chưa xóa hợp số )

_ Gv : Ghi vào bảng phụ một bảng như trên. Giáo án, SGK, SGV, thước.

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc131 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 9 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Tiết : 25 NS: Bài 14 : SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ ND: Mục tiêu : _ Hs nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số . _Hs biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản , thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng các số nguyên tố . _ Hs biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số . Chuẩn bị : _ Hs chuẩn bị bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 ghi như sgk (chưa xóa hợp số ) _ Gv : Ghi vào bảng phụ một bảng như trên. Giáo án, SGK, SGV, thước. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ Cách tìm bội và ước của một số cho trước ? _ Tìm các số tự nhiên x sao cho : a. xƯ(20) và x > 8. b. 15 x Đáp án: a. x = 10 và x = 20 b. x = Ư(15) = {1; 3; 5; 15 } Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Gv đặt vấn đề như sgk : mỗi số 2; 3; 5; 7 có tất cả bao nhiêu ước ? _ Gv giới thiệu nội dung vấn đề dựa vào bảng tìm ước bằng cách điền vào ô trống tương tự sgk. Gv : Trong các số trên số nào chỉ có hai ước ? Gv : Giới thiệu số nguyên tố, hợp số . Gv : Củng cố bằng ?. _ Chú ý cách giải thích của hs phải dựa vào định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Gv : Đặt câu hỏi tương tự phần chú ý (sgk : tr 46). Gv : Em hãy kể các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ? Gv : Các số sau có phải là số nguyên tố không : 102, 513, 145, 11, 13 ? Vì sao ? HĐ2 : Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100. Gv : Sử dụng bảng phụ các số tự nhiên từ 2 đến 100 . _ Tại sao trong bảng không có số 0, không có số 1 ? Gv : Hướng dẫn phân tích tương tự các bước như sgk. Gv : Trong dòng đầu có các số nguyên tố nào ? Gv: Hướng dẫn HS cách lập bảng. Hs : Tìm các ước của :2; 3; 5; 7 và điền vào ô trống . Hs : Các số 2, 3, 5, 7 Hs : Phát biểu định nghĩa số nguyên tố,hợp số như trong phần đóng khung . Hs : Làm ?. _Số 7 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, không chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6 nên chỉ có hai ước là 1 và 7. _ Số 8 là hợp số ví nó lớn hơn 1, có ít nhất ba ước 1, 2, 8 … Hs : Trả lời như phần chú ý. Hs : Các số 2, 3, 5, 7. Hs : 102, 513, 145 là hợp số ; 11, 13 là số nguyên tố Giải thích tương tự bàitập? Hs : Sử dụng bảng tương tự trên giấy. Hs : Vì chúng không là số nguyên tố . Hs : 2, 3, 5, 7 HS: làm theo hướng dẫn của GV I. Số nguyên tố . Hợp số : _ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó . Vd : Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2; 3; 5; 7. _ Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước . Vd : 4; 6; 8; 9 . Chú ý : sgk. II. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 : (sgk) Củng cố: _ Có số nguyên tố nào là số chẵn không ? _ Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bởi chữ số nào ? _ Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị ? _Tìm 2 số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị ? _ Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1 000 ở cuối sgk Hướng dẫn học ở nhà : _ Vận dụng các dấu hiệu chia hết, định nghĩa số nguyên tố, hợp số giải tương tự phần bài tập còn lại sgk và chuẩn bị tiết “Luyện tập “. Rút kinh nghiệm : Tiết : 26 NS: LUYỆN TẬP ND: Mục tiêu : _ Hs được củng cố và khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số . _ Hs biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học . _ Hs vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố , hợp số để giải các bài toán thực tế . Chuẩn bị : _GV: Giáo án , SGK, SGV. _ HS: Bài tập luyện tập sgk, có thể sử dụng bảng số nguyên tố không vượt quá 100. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _Định nghĩa số nguyên tố, hợp số . _ Bài tập áp dụng 119, 120 (sgk : tr47). Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Củng cố tính chất chia hết của một tổng kết hợp với nhận biết số nguyên tố, hợp số và các dấu hiệu chia hết . Gv : Khi nào tổng, hiệu đã cho là số ngyên tố, hợp số ? HĐ2 : Củng cố tính chất của số nguyên tố . Gv : Có thể dựa vào bảng các số nguyên tố , thay dấu * để tạo nên số nguyên tố có hai chữ số . HĐ3 : Khắc sâu định nghĩa số nguyên tố . Gv : Gọi a = 3.k ( k là số tự nhiên),k nhận giá trị nào để a chỉ có hai ước ? HĐ3 : Gv củng cố những đặc điểm riêng của các số nguyên tố , chú ý tìm ví dụ minh họa. Hs : Nếu xác định được ước thứ ba khác 1 và chính nó thì tổng, hiệu đó là hợp số , ngược lại là số nguyên tố . Hs : Nhận xét mỗi số hạng của tổng có cùng chia hết một số nào không, suy ra có tìm được ước thứ ba không. Hs : : Có thể dựa vào bảng các số nguyên tố hay dấu hiệu chia hết, loại các hợp số tìm số nguyên tố . Hs : Thay các giá trị k như phần bên, suy ra với k =1 thì a là số nguyên tố . Hs : Trả lời các câu hỏi đúng hay sai và tìm ví dụ. BT 118 (sgk : tr 47). a. Mỗi số hạng chia hết cho 3 . Tổng chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số . b. Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số . c. Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là số chẵn . Tổng là số chẵn và lớn hơn 2 nên là hợp số . d. Tổng tận cùng là 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số . BT 120 (sgk : tr 47). _ Với số 5* thì * là 3, 9. _ Với số 9* thì * là 7. BT121 (sgk : tr 47). a. k = 0 thì 3k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số . _ Với k = 1, thì 3k = 3, là số nguyên tố _ Với k 2 thì 3k là hợp số ( vì có ước khác 1 và chính nó). Vậy với k = 1 thì 3k là số nguyên tố . b. k = 1 . BT122 (sgk : tr47). a. Đúng, vd với số 2, 3. b. Đúng, vd :3, 5, 7. c. Sai, vd : 2 là số chẵn. d. Sai, vd : số 5. Củng cố: _ Ngay sau mỗi phần bài tập trên . _ BT 123 (sgk : tr 48) điền vào chỗ trống dựa vào bảng các số nguyên tố và thử tìm tích ( bình phương ) của số đó sao cho tích đó không vượt quá một giá trị cho trước . Hướng dẫn học ở nhà : _ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk và xem mục “ Có thể em chưa biết “ . _ Chuẩn bị bài 15 “ Phân tích một số ra thưa số nguyên tố “. _ Xem lại các dấu hiệu chia hết đã học . Rút kinh nghiệm : Tiết : 27 NS: Bài 15 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ ND: Mục tiêu : _ Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố . _ Hs Biết phân tích một số ra thùa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng lũa thừa để viết gọn dạng phân tích. _ Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố . Chuẩn bị : _ Hs xem lại các dấu hiệu chia hết đã học . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ 1 : Gv đặt vấn đề : làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? HĐ2 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Gv : Số 300 có thể viết viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ? Gv : Với mỗi thừa số trên, có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ? Gv : Nhận xét các thừa số vừa phân tích được là số nguyên tố và giới thiệu thế nào laân tích một số ra thừa số nguyên tố . HĐ2 : Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : Gv : Hướng dẫn hs phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo dạng “cột dọc “. Gv : Lưu ý khi phân tích nên theo thứ tự các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn và sử dụng các dấu hiệu chia hết đã học, viết kết quả dạng lũy thừa . Gv : Giải thích việc phân tích không theo các thứ tự sẽ như thế nào ? Gv : Củng cố qua bài tập ? Hs : Phân tích theo nhiều cách khác nhau . Hs : Tiếp tục thực hiện đến khi không phân tích các thừa số được nữa . Hs : Phân tích tương tự HĐ1, dựa theo dấu hiệu chia hết thực hiện chia nhanh theo hướng dẫn của gv. Hs : Trình bày kết quả dạng lũy thừa như sgk . Hs : Nhận xét kết quả trong các cách phân tích khác nhau . Hs : làm ? (sgk : tr 50) Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố . I. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố : 300 300 3 100 3 100 10 10 25 4 2 5 2 5 5 5 2 2 Vd : 300 = 3. 2. 2. 5. 5 _ Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố . * Chú ý: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên tố là chính số đó. Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. II. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : _ Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố : (phân tích dạng cột như sgk ). 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Vậy: 300 =22.3.5 Củng cố: _ Bài tập 125a,b ; bài tập 127a,b . _ Chú ý nhận xét các ước của số vừa phân tích, dựa theo các thừa số nguyên tố . Hướng dẫn học ở nhà : _ Bài tập 125c,d ; 126; 127c,d . _ Vận dụng các dấu hiệu chia hết và cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố giải tương tự với các bài tập luyện tập sgk. _Chuẩn bị tiết “Luyện tập “. Rút kinh nghiệm : Tuần :10 Tiết : 28 LUYỆN TẬP NS: ND: Mục tiêu : _ Hs được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố . _ Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố . Hs tìm được tập hợp các ước của số cho trước . _ Giáo dục hs ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan . Chuẩn bị : _GV: Giáo án, SGK, SGV. _ Bài tập luyện tập sgk : tr 50, 51. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ Kiểm tra 15 phút. Câu 1. Tìm Ư(28) ; Tìm B(6) Câu 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 68 ; 72 ; 120 Đáp án: Câu 1. Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ……..} (4 đ) Câu 2. 68 2 72 2 120 2 (6 đ) 34 2 36 2 60 2 17 17 18 2 30 2 1 9 3 15 3 3 3 5 5 1 1 Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Củng cố định nghĩa ước của một số . Gv : Dựa vào các thừa số của tích, em hãy xác định số chia hết cho các số nào ? Gv : Khẳng định lại các ước cần tìm. Gv : Hướng dẫn xem mục có thể em chưa biết để xác định số lượng ước của một số trước khi tìm. HĐ2 : Aùp dụng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố và tìm ước tương tự bài 129. HĐ3 : Củng cố va khắc sâu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố như phần lý thuyết . Gv :Điểm khác biệt giữa câu a và câu b là gì ? Gv : Khẳng định lại cách phân tích tìm 2 ước và xếp thứ tự các ước . HĐ4 : Vận dụng việc phân tích tìm ước vào bài toán thực tế . Gv : yêu cầu hs xác định “giả thiết, kết luận “ Gv : Khi số bi chia đều cho các túi thì số túi có quan hệ như thế nào với số bi ? Hs :Phát biểu : khi nào a là bội của b . Hs: Tìm đồng thời hai ước khi có phép chia hết . Chú ý : có nhân các thừa số để tạo ước lớn hơn. Hs : Dựa vào các dấu hiệu chia hết phân tích các số ra thừa số nguyên tố “dạng cột dọc “ và tìm ước dựa theo đó . Hs : Thực hiện như việc tìm ước khi chia số đã cho từ 1 đến số đó và tìm được đồng thời hai ước (khi có phép chia hết). Hs : Xếp các ước theo thứ tự ở câu b. Hs : thực hiện theo yêu cầu của gv. Hs : Số túi là ước của số viên bi. BT 129 (sgk : tr 50) a. 1, 5, 13, 65. b. 1, 2, 4, 8, 16, 32. c. 1, 3, 7, 9, 21, 63. BT 130 (sgk : tr 50). 51 = 3.17 có các ước là : 1, 3, 15, 51. 75 = 3.52 có các ước là : 1, 3, 5, 15, 25, 75. 42 = 2.3.7 có các ước là : 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42. 30 = 2.3.5 có các ước là : 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. BT 131 (sgk : 50). a. Mỗi số là ước của 42 là : 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. b. a v2 b là ước của 30 (a < b) là : a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 BT 132 (sgk : tr 50) Số túi là ước của 28 : Kết quả là : 1, 2, 7, 14, 28 túi. Củng cố: _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . Hướng dẫn học ở nhà : _ Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự . _ Xem mục có thể em chưa biết. _ Chuẩn bị bài “ Ước chung và bội chung “. Rút kinh nghiệm : Tiết : 29 NS: Bài 16 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG ND: Mục tiêu : _Hs nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. _Hs biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. _Hs biết tìm ước chung và bội chung trong một bài toán đơn giản . Chuẩn bị : _GV: Giáo án, SGK, SGV. _ Hs xem lại cách tìm ước và bội của một số cho trước . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ Các cách có thể tìm ước và bội của một số . Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Thông qua việc nhận xét các ước thuộc hai tập hợp giới thiệu ước chung. Gv : Viết tập hợp các ước của 4 , của 6 ? _ Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? Gv Giới thiệu ước chung . _ Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 . _ Nhấn mạnh : x ƯC(a,b) nếu a x và b x. ( chuyển từ vd cụ thể sang tổng quát). Gv : Củng cố qua ?1 Gv : Giới thiệu ƯC(a,b,c). HĐ2 : Bội chung : Gv : Hoạt động tượng tự với bội của 4 và 6 . _ Giới thiệu bội chung . _ Giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung của 4 và 6 . Gv : Nhấn mạnh : x BC(a,b) nếu xa và x b. Gv : Củng cố qua ?2. _ Lưu ý có nhiều đáp số . Gv : Giới thiệu BC(a,b,c). HĐ3 : Củng cố kiến thức tập hợp : Gv : Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6) ? Gv : Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk. _Giới thiệu ký hiệu giao :. Gv : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk . Hs : Viết hai tập hợp theo yêu cầu gv. Hs : Các số : 1, 2. Hs : Nhận xét đúng, sai và giải thích tại sao. Hs : Đọc ví dụ sgk :tr 52. Hs : Phát biểu bội chung của hai hay nhiều số tương tự ước chung . Hs : Dựa vào tính chất bội chung, chọn số thích hợp : 1, 2, 3, 6. Hs : Quan sát ba tập hợp ở H.26 (sgk : tr 52). Hs : Trả lời theo cách hiểu ban đầu. Hs : Vận dụng giải tương tự. I. Ước chung : Vd : Ư(4) = . Ư(6) = . ƯC(4,6) = . _ Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. * x ƯC(a,b) nếu a x và b x. * x ƯC(a,b,c) nếu a x và b x và c x. II. Bội chung : Vd : B(4) = . B(6) = . BC(4,6) = . _ Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . * x BC(a,b) nếu xa và x b. * x BC(a,b,c) nếu x a và x b và x c. III. Chú ý : Ư(8) Ư(12) ƯC(12;8) Ư(12) Ç Ư(8) Vd1 : Ư(4)Ư(6) = ƯC(4,6). B(4)B(6) = BC(4,6). Vd2 : A = . B = . AB = . Ghi nhớ : sgk. Củng cố: _ Bài tập 135 (sgk : tr 53): (Tìm Ư, ƯC của 2, 3 số cho trước ). _ Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống : a 8 và a 6 thì a …… 100 x và 40 x thì x …… m 3 và m 5 thì m …… Hướng dẫn học ở nhà : _ Sử dụng ý nghĩa của công thức (k/h) tổng quát giao của hai tập hợp, điền vào chỗ trống . _ Giải tương tự với các bài tập 134; 136 (sgk : tr 53). Rút kinh nghiệm : Tiết : 30 NS: LUYỆN TẬP ND: Mục tiêu : _ Hs được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số . _ Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung : tìm giao hai tập hợp . _ Vận dụng các bài toán thực tế . Chuẩn bị : _GV: Giáo án, SGK, SGV. _ HS: Bài tập sgk :(sgk : 53, 54). Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? xƯC(a,b) khi nào ? _ Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? xBC(a,b) khi nào ? _ Aùp dụng vào bài tập 134 (sgk : tr 53). Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Củng cố ý nghĩa khi nói một số thuộc hay không thuộc ƯC, BC . Gv : xƯC(a,b) khi nào ? Aùp dụng giải thích với bài tập 134. Gv : Chú ý trường hợp không thuộc và thuộc ƯC, BC khác nhau điểm nào ? HĐ2 : Củng cố cách tìm bội của nột số cho trước . Gv : Dựa vào định nghĩa giao của hai tâp hợp hướng dẫn giải câu b. HĐ3 : Hướng dẫn dựa theo định nghĩa giao của hai tập hợp . Gv : Yêu cầu hs tìm vd phân tích cụ thể câu b . HĐ4 :Hướng dẫn dựa theo ứng dụng ước chung trong bài toán thực tế. Gv :Nhấn mạnh điều kiện quà tặng phải có đủ hai loại. Vậy trường hợp nào là thực hiện được ? Hs :Vận dụng định nghĩa ƯC và BC kiểm tra tương tự xƯC(a,b) khi a x và b x. _ Tương tự với BC. Hs : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 . _ Tương tự với bội của 9. _ Tìm giao của hai tập hợp trên, tìm các phần tử của M. Hs : Tìm các phần tử thuộc cùng hai tập hợp lưu ý trường hợp AB = . Hs : Xác định các “giả thiết” . Hs : Trường hợp a và c. BT 134 (sgk : tr 53). a) 4 ƯC (12, 18). b) 6ƯC (12, 18). c) 2ƯC (4, 6, 8). d) 4ƯC (4, 6,8). …………… BT 136 (sgk : tr 53). A = B = . M = AB = . M A ; MB. BT 137 (sgk : tr 53; 54). a) AB = . b) Tập hợp các hs vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán của lớp. c) Tập hợp B. d) . BT 138 (sgk : tr 54). Các cách chia a và c thực hiện được. Củng cố: _ Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan . Hướng dẫn học ở nhà : _ Xem lại các cách tìm ước của một số cho trước, ƯC nhanh nhất tùy theo đặc điểm của bài toán. _ Chuẩn bị bài “ Ước chung lớn nhất “. Rút kinh nghiệm : Tuần : 11 Tiết :31 Bài 17 : ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT NS: ND: Mục tiêu : _ Hs hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau . _ Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm các ƯC của hai hay nhiều số . _ Hs biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài tóan thực tế đơn giản. Chuẩn bị : _GV: Giáo án, SGK, SGV. _ Hs xem lại cách tìm ƯC của hai hay nhiều số . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ Cách tìm ƯC của hai hay nhiều số cho trước . Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Đặt vấn đề như sgk (phần mở đầu) . Gv : Nêu ví dụ 1 : Tìm tập hợp các ước chung của 12 và 30 ? Gv : Hướng dẫn tìm từng bước Ư, ƯC. _ Tìm số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12, 30). Gv : Giới thiệu ƯCLN và ký hiệu. _ Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN ? Gv: Tìm ƯCLN(25, 1) ƯCLN(15, 45, 1) ? Gv : Giới thiệu chú ý sgk . HĐ2 : Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừ số nguyên tố : Gv : Giới thệu ví dụ 2 . _ Số 2 có là ước chung của ba số nói trên hay không ? _Gv : Đặt câu hỏi tương tự như trên với các số 3. _ Số 7 có là ước chung của ba số nói trên hay không ? Gv : Tích các số nguyên tố 2 và 3 có là ước chung của ba số trên không ? Gv : Như vậy, để có ước chung ta lập tích các thừa số nguyên tố chung (không chọn thừa số nguyên tố riêng). _ Để có ƯCLN, ta chọn thừa số 2 với số mũ nào ? có thể chọn mũ 3 được không ? Gv : Hỏi tương tự với mũ 3 và rút ra quy tắc tìm ƯCLN Gv : Củng cố qua ?1, 2 Hs : Tìm Ư(12); Ư(30), ƯC(12, 30). Hs : số 6. Hs : Tất cả các ƯC của 12, 30 đều là ước của ƯCLN(12, 30). Hs : Kết quả đều bằng 1 . Hs : Phân tích các số 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố. Hs : Có, vì số 2 có mặt trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của cả ba số đó . Hs : Trả lời tương tự . Hs : Không, vì số 7 không có mặt trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số 84. Hs : Có, vì 2 và 3 là thừa số nguyên tố chung của cả ba số đó . Hs : Chọn mũ 2 và giải thích tại sao. Hs : Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN như sgk. Hs : Làm ?1,2 bằng cách áp dụng quy tắc. I. Ước chung lớn nhất : Vd1 : Ư(12) = Ư(30) = ƯC(12; 30) = . ƯCLN(12; 30) = 6. _ Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó . * Chú ý : sgk. II. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừ số nguyên tố : Vd2 : ƯCLN(36; 84;168). 36 = 22. 32 84 = 22. 3. 7 168 = 23. 3. 7 ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3 = 12. Chú ý : sgk. Củng cố: _ Tìm ƯCLN (8,9) . Giới thiệu trường hợp các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung . _ Tìm ƯCLN(8; 12; 15) . Giới thiệu ba số nguyên tố cùng nhau . _Tìm ƯCLN( 24; 16; 8) mà không cần phân tích ra thừa số nguyên tố . Hướng dẫn học ở nhà : _ Giải các bài tập 139; 140; 141 tương tự các ví dụ . _ Học lý thuyết như phần ghi tập, chuẩn bị phần III còn lại và bài “ Luyện tập 1” Rút kinh nghiệm : Tiết :32 NS: LUYỆN TẬP ND: Mục tiêu : _ Hs được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số . _ Hs biết cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. _ Rèn cho hs biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác. Chuẩn bị : _GV: Giáo án, SGK, SGV. _ HS: Lý thuyết có liên quan và bài tập luyện tập 1. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào ? _ Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ ? _ Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? _ Tìm ƯCLN(15; 30; 90). Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Cách tìm ƯC tông qua tìm ƯCLN . Gv : Ở ?1, bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, ta đã tìm được ƯCLN(12, 30) = 6. Hãy dùng nhận xét ở mục 1 để tìm ƯC(12, 30). Gv : Trở lại câu hỏi đạt ra ở đầu bài học : “Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không” ? Gv : Củng cố : Tìm số tự nhiên a, biết rằng 56 a và 140a. HĐ2 : Củng cố khái niệm thuộc ước của hai hay nhiều số khi nào ? Gv : 420 a và 700a thì a có quan hệ như thế nào với số 420 và 700 ? Gv : Số lớn nhất trong các ước chung gọi là gì ? suy ra cách tìm a ? HĐ3 :Gv hướng dẫn hs phân tích bài tóan tương tự HĐ2 . Gv : Chú ý bài 144 khác bài 143 ở điểm nào ? HĐ4 : Gv hướng dẫn phân tích ứng dụng việc tìm ƯCLN theo yêu cầu chia 2 cạnh hcn là ƯCLN . Hs : Tìm các uớc của 6, là : 1, 2, 3, 6. Vậy ƯCLN(12, 30) = 6. Hs : Có thể tìm ƯCLN của các số đó, sau đó tìm ước của ƯCLN. Hs : a là ƯC của 56 và 140 . ƯCLN (56, 140) = = 22.7 = 28. a Hs : aƯC (420, 700). Hs : Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố và tìm ƯCLN. Hs : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và giới hạn theo điều kiện bài tóan . Hs : Độ dài cạnh hình vuông cần tìm là ƯCLN (75, 105). _ Thực hiện tìm ƯCLN tương tự các bài tập trên. III. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ƯCLN(12, 30) = 6. ---> ƯC(12, 30) = . _ Để tìm ƯC của các số

File đính kèm:

  • docso dang dung 08-09.doc
Giáo án liên quan