I. Mục tiêu:
1.- Kiến thức : HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
2 - Kĩ năng : Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán.
3.- Thái độ : Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán.
II: Chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu nhóm.
HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập.
III : Tiến trình lên lớp
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5415 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Hình học - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2011 .sĩ số: vắng:
Tuần 12
Tiết 19 Luyện Tập
I. Mục tiêu:
1.- Kiến thức : HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
2 - Kĩ năng : Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán.
3.- Thái độ : Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán.
II: Chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu nhóm.
HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập.
III : Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
- GV vẽ hình và cùng học sinh chứng minh các bài toán.
Bài 56 SGK/109:
Hình 55:
Hình 57:
Bài 7 SGK/109:
Bài 8 SGK/109:
Học sinh tính và trả lời hình 55
Học sinh tính và trả lời hình 57
- Nhận xét bài làm của bạn.
Tính và trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
Tính và trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
- Tính và trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
Tính : góc KBI = ?
Ta có: DAHI vuông tại H
=> HAI + AIH = 900 (hai góc nhọn trong Dvuông)
=> AIH = 500
mà KBI = AIH = 500 (đđ)
DIBK vuông tại K
=> KIB + IBK = 900
=> IBK = 400
=> x = 400
Hình 57
Tính : góc IMP = ?
Ta có: DMPN vuông tại M
=> MNP+ MPN = 900 (1)
D IMP vuông tại I
=> NMP+ MPN = 900 (2)
(1),(2) => IMP = MPN = 600
=> x = 600
a) Các cặp góc phụ nhau:
ABC và ACB; ABC và BAH; BCA và CAH;
BAH và HAC
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
ACB = BAH; ABC = AHC
Bài 8 SGK/109:
CM: Ax//BC
Ta có: yAx = +(góc ngoài tại A của D ABC)
=> yAC = 800
mà xAC = yAC/2=400 (Ax: phân giác CAy)
Vậy: xAC = BCA. Mà hai góc này ở vị trí sole trong
=> Ax//BC.
Hoạt động 2: Củng cố.
GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem lại BT.
Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau.
File đính kèm:
- hinh7.t19.doc