I. Mục tiêu:
1- Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau
2- Kĩ năng :. Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3- Thái độ : có thái độ nghiêm túc trong giờ học và yêu thích bộ môn.
II: Chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu nhóm.
HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3371 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Hình học - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: Cạnh - Cạnh - cạnh(c-c-c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng : / / 2011. sĩ số: vắng :
Tuần 13
Tiết 22
§3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
HAI TAM GIÁC : CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C)
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau
2- Kĩ năng :. Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3- Thái độ : có thái độ nghiêm túc trong giờ học và yêu thích bộ môn.
II: Chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu nhóm.
HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.
Bài toán: Vẽ DABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
GV gọi HS đọc sác sau đó trình bày cách vẽ.
HS đọc SGK.
I) Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.
?1. Vẽ thêm DA’B’C’ có:
A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.
GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của DABC ở mục 1 và DA’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên.
->GV gọi HS rút ra định lí.
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí.
?2. Tìm số đo của ở trên hình:
= A’
= B’
= C’
Nhận xét:
DABC = DA’B’C’.
Xét DACD và DBCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=> DACD = DBCD (c-c-c)
=> CAD = CBD (2 góc tương ứng)
=> CBD = 1200
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 15 SGK/114:
Vẽ DMNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ.
Bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
-GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau.
Bài 15 SGK/114:
Bài 17 SGK/114:
Hình 68:
Xét DACB và DADB có:
AC = AD (c)
BC = BD (c)
AB: cạnh chung (c)
=> DACB = D ADB (c.c.c)
Hình 69:
Xét DMNQ và DPQM có:
MN = PQ (c)
NQ = PM (c)
MQ: cạnh chung (c)
=> DMNQ = DPQM (c.c.c)
-Vẽ PM=5cm.
-Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)
-(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N.
-Vẽ Pn, MN.
Ta đo DMNP có:
MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
2. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
Chuẩn bị bài luyện tập 1.
Kí duyệt
………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 22.doc