I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS vận dụng các kiến thức đã học trong chương I vào giải các bài tập.
* Kỷ năng: HS rèn luyện kĩ năng tính toán số đo các góc, nhận biết được vị trí của các góc một cách thành thạo, chính xác.
Thi độ:Rèn tính cẩn thận nghim tc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ: GV: cc loại thước kẻ,phấn màu,bảng phụ.
HS: Chuẩn bị dụng cụ để vẽ hình,bảng nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong quá trình ôn tập chương
3. Bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Hình học - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/9/2013 Ngày dạy : 7/10/2013
TUẦN 8
Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS vận dụng các kiến thức đã học trong chương I vào giải các bài tập.
* Kỷ năng: HS rèn luyện kĩ năng tính toán số đo các góc, nhận biết được vị trí của các góc một cách thành thạo, chính xác.
Thái độ:Rèn tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ: GV: các loại thước kẻ,phấn màu,bảng phụ.
HS: Chuẩn bị dụng cụ để vẽ hình,bảng nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong quá trình ôn tập chương
3. Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV: Vẽ hình 39 , Yêu cầu HS tính số đo x của góc O
Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với a
GV: Gọi 1 HS lên bản làm
GV: Cho HS nhận xét và sửa lỗi cho HS
Hoạt động 2:
GV: Vẽ hình 40 lên bảng và đặt kí hiệu các đường thẳng trên hình vẽ.
GV: Có nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng a và b ?
và dựa vào đâu để biết được mối quan hệ đó ?
HS trả lời :
GV: Vậy làm thế nào để tính được số đo góc B ?
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
Hoạt động 3:
GV: Vẽ hình 41 ,Yêu cầu HS tính số do các góc E1, G2, G3, D4, A5, B6
GV:Gọi 1 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét bài làm
(Có thể cho Hs tính theo cách khác)
B. Bài tập:
Bài 57/ 104(SGK):
Hình 39
A
380
O
B
a
c
1
2
1320
x
b
Giải:
Vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với a
Vì a // b nên b // c
Ta có : O1 = A = 380 (Hai góc so le trong)
O2 + B = 1800 (Hai góc trong cùng phía )
Þ O2 = 1800 – B = 1800 - 1320
O2 = 480
Þ O = O1 + O2 = 380 + 480 = 860
Bài 58/ 104 (SGK):
1150
A x?
d
a Hình 40 b
B
Þ a // b
Giải: Ta có a ^ c
b ^ c
Þ B + A = 1800(Hai góc trong cùngphía)
Þ B = 1800 – A = 1800 – 1150
B = 650
Bài 59/ 104 (SGK):
A 6 B d
1100 d’
600
1 3 2
Hình 41
C
D4
E
G
d’’
Giải:
Vì d // d’ // d’’ nên ta có:
E1 = C = 600 (Hai góc so le trong)
G2 = D = 1100(Hai góc đồng vị )
G3 + G2 = 1800 (Hai góc kề bù )
Þ G3 = 1800 – G2 = 1800 – 1100 = 700
D4 = G2 = 1100 ( Hai góc so le trong)
A5 = G3 = 600 (Hai góc đồng vị)
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ các kiến thức đã học trong chương I
- Xem lại các dạng bài tập đã giải đồng thời rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Chuẩn bị bài cho thật kĩ để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:30/10/2007 Ngày dạy :3/11/2007
TIẾT 16: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lại các kiến thức đã học trong chương I về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song.
- Kiểm tra về kĩ năng vẽ hình , cách nhận biết vị trí của các góc , biết sử dụng để tính số đo của các góc .
- HS nắm vững các kiến thức , biết vận dụng để tính toán một cách thành thạo, chính xác.
II. ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ):
Câu 1: Trong những khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ……………
b/ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh ……………
c/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc ……………
d/ Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau ……………
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
Với 3 đường thẳng a, b, c cùng đi qua một điểm N , có bao nhiêu cặp góc
đối đỉnh (khác góc bẹt):
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
Câu 3: Điền vào chỗ trống:
1 2A a
4 3
600 4 1 b
3 2
a/ Nếu a ^ b và b ^ c thì …………………
b/ Nếu b ^ c và a // c thì……………………
c/ Nếu c // a và c // b thì ……………………
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (6 đ)
Bài 1: ( 3 đ )
Hình vẽ cho biết a // b và B4 = 600
B
a/ Tính A3, B3
b/ Tính A1, B1
a
B
450
A
C
Bài 2: ( 2 đ )
Hình vẽ cho biết a//b
?
Hãy tính số đo của góc A
b
1200
A x
B
C
Bài 3: (1 đ)
Trên hình vẽ cho Ax // Cy. Tính:
BAx + ABC + BCy
y
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ):
Câu 1: Mỗi câu đúng 0,5 đ
a. Đ, b. S c. S d. Đ
Câu 2: d (0,5 đ)
Câu 3: Mỗi câu đúng 0,5 đ
a. a // c; b. a ^ b; c. a // b
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (6 đ)
Bài 1: ( 3 đ )
Vì a // b Nên:
a/ A3 = B4 = 45 0 ( Vì hai góc so le trong) ( 0,75 đ )
B3 + B4 = 1800 (Hai góc kề bù) (0,5 đ)
Þ B3 = 1800 – B4 = 1800 - 450 = 1350 (0,25 đ)
b/ A1 = B4 = 600 ( Vì hai góc trong đồng vị ) (0,75 đ)
B1 = B3= 1350 (Vì hai góc đối đỉnh ) (0,75 đ)
a B
450
c 1
2
Bài 2: ( 2 đ )
Vẽ đường thẳng c đi qua A sao cho c//a ( 0,25 đ )
Vì a//b nên c//b ( 0,25 đ )
A
Vì c//a nên A1 =B = 450 (Hai góc so le trong) ( 0,5 đ )
Vì c//b nên A2 =1800 – C = 1800 – 1200 = 600 ( 0,5 đ )
1200
b
Þ A = A1 + A2 = 450 + 600
C
A = 1050 (0,5 đ)
A x
B 1 z
2
C y
Bài 3: (1 đ)
Kẻ Bz // Ax thì ta có: Bz // Cy ( Vì Ax // Cy) (0,25 đ)
BAx + ABC + BCy = A + B1 +B2 + C (0,25 đ)
Mà A + B1 = 1800 (Hai góc trong cùng phía )
B2 + C = 1800 (Hai góc trong cùng phía ) (0,25 đ)
Vậy: BAx + ABC + BCy = 1800 + 1800 = 3600 (0,25 đ)
File đính kèm:
- Hinh15-16.doc