I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần :
1 Kiến thức: -Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết định lý về góc ngoi của một tam gic.
2. Kỷ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của một tam giác một cách thành thạo
3. Thái độ: Rn tính cẩn thận, chính xc vẽ hình, chứng minh
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo góc
HS: Thước thẳng, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3. Bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 17, 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày soạn :7/10/2013 Chương II: TAM GIÁC Ngày dạy:14/10/2013
Tiết 17: §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần :
1 Kiến thức: -Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết định lý về gĩc ngồi của một tam giác.
2. Kỷ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của một tam giác một cách thành thạo
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác vẽ hình, chứng minh
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo góc
HS: Thước thẳng, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3. Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV: Cho HS làm ?1
GV: Ve õhai tam giác bất kì , gọi 1 HS lên bảng dùng thước đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
GV: Gọi 1 vài HS nêu kết quả thực hiện được.
GV:Cónhận xét gì về các kết qua ûtrên
Hoạt động 2: Thực hành
GV: Cho HS thực hành ?2
Qua đó nêu dự đoán về tổng ba góc A, B, C của tam giác
GV: Thông qua hai BT trên giới thiệu định lí về tổng ba góc của tam giác
GV: Vẽ hình và gọi 1 HS ghi GT, KL của định lí
GV: Thông qua bài thực hành ?2
Gợi ý HS cách chứng minh
GV: Có thể cho HS chứng minh cách khác:
Kẻ đường thẳng đi qua A và song song với BC (Như SGK) hoặc kẻ đường thẳng đi qua B và song song với AC
GV: (Lưu ý HS) Để cho gọn ta gọi tổng số đo của hai góc là tổng 2 góc, tương tự đối với hiệu hai góc.
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm BT 1
GV: Gọi HS nhận xét bài làm và sửa lỗi cho HS cách trình bày
1. Tổng ba góc của một tam giác:
* Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT ABC
KL A + B + C = 1800
A x
1
B 2 C
y
Chứng minh:
Qua C kẻ đường thẳng xy song song với AB
Ta có: xy // AB Þ A = C1 (1) (Hai góc so le trong)
xy // AB Þ B = C2 (2) (Hai góc so le trong)
Từ (1) và (2) suy ra:
ACB + A + B = ACB + C1 + C2 = 1800
Bài tập áp dụng :
Bài 1/ 107(SGK):
Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49
900 x C
550
B Hình 47
A
ABC có:
A + B + C = 1800 (Định lí về tổng ba góc của tam giác)
Þ C = 1800 – (A + B)
= 1800 – (900 + 550)
= 350
Vậy x= 350
M
N P
G
300
x
H I
400
GIH có:
G + I + H = 1800
Þ H = 1800- (G + I)
= 1800 – (300 + 400)
= 1100
Vậy x= 1100
MNP có:
M + N + P= 1800
Hay x + 500 + x =1800
2x = 1800–500 = 1300
Þ x = 1300 : 2 = 650
x
x
500
4. Củng cố :
GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung định lí
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung định lí
- Xem trước nội dung của các mục còn lại của bài 1:”Tổng ba góc của một tam giác”
- BTVN: 1(Hình 50, 51)1, 2, 5/ 107,108 (SGK)
IV RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 10 Ngày soạn :10/10/2013 Ngày dạy:17/10/2013
Tiết 18: §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa và tính chất về tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác
13
HS biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của một tam giác
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo góc
HS: Chuẩn bị dụng cụ để vẽ hình
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS : Hãy phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác(4 điểm)
Aùp dụng : Cho tam giác ABC biết A = 2B ; C = 3 B . Tính số đo các góc A, B, C(Tính được mỗi gốc 2 điểm)
3. Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động1:
GV: Giới thiệu về tam giác vuông
GV: Cho HS làm ?3
GV: Gọi 1 HS nhắc lại K/N hai góc phụ nhau
GV: Thông qua ?3 cho HS phát biểu thành định lí
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu ĐN góc ngoài của tam giác
GV: (Lưu ý HS)Khi vẽ góc ngoài của một tam giác thì phải nói rõ góc ngoài tai đỉnh nào
Chẳng hạn hình vẽ bên cho biết ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
GV: Cho HS làm ?4
GV: Hãy so sánh góc ngoài của một tam giác
Với tổng của hai góc trong không kề với nó?
HS trả lời:
GV: Giới thiệu nội dung định lí
GV: Ở hình vẽ trên thì ACx = A + B
GV: Nêu nhận xét như SGK
GV: Ở hình vẽ trên thì ACx > A và ACx > B
B
2. Aùp dụng vào tam giác vuông:
ĐN: Tam giác vuông là tam
giác có một góc vuông
A
ABC có A = 900. Ta nói tam giác ABC vuông tại A
C
AB, AC gọi là hai cạnh góc vuông
BC gọi là cạnh huyền
* Định lí: Trong một tam giác, hai góc nhọn phụ nhau.
ABC có A = 900 Þ B + C = 900
3. Góc ngoài của tam giác
A
B
C
ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
x
*Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
* Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
4. Củng cố :Gọi HS nhắc lại ĐN, Định lí , tính chất
BT áp dụng : Bài1/ 107 (hình 50, 51 SGK)
y D
600
E x
Ta có: x= 1800 – 400 = 1400
y = 600 + 400 = 1000
(GV: có thể cho HS thực hiện theo nhiều cách khác nhau)
K
D
A
400 400
700 x
B C
Ta có : x = 400 + 700 = 1100
y
y = 1800 – (400 + 1100) = 300
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất
- BTVN: 6, 7, 8, 9/109 (SGK)
- Chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập để cho tiết sau làm luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet17-18 Hinh 7.doc