Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 30 đến tiết 36

A. MỤC TIÊU:

*Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c. và trừơng hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác)

*Kỷ năng:Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL, bứơc đầu suy luận có căn cứ của học sinh.

Thái độ:Rn tính cẩn thận, nghim tc trong học tập của học sinh.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 30 đến tiết 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:29/11/2013 NG:6/12/2013 Tuần : 16 Tiết : 30 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) A. MỤC TIÊU: *Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c. và trừơng hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác) *Kỷ năng:Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL, bứơc đầu suy luận có căn cứ của học sinh. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập của học sinh. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : *Giáo viên : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập và bài tập . * Học sinh : - Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm - Thực hiện hướng dẫn tiết trước C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong quá trình ôn tập 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Kiến thức HĐ 1 : Ôn lý thuyết 1 Hai góc đối đỉnh : Hỏi : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ hình ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? GV gọi 1 HS ghi GT, KL GV gọi 1HS chứng minh miệng lại tính chất trên I. Ôn lý thuyết 1. Hai góc đối đỉnh : T/C : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b Ta có : Ô1 + Ô3 = 1800 Ô2 + Ô3 = 1800 Þ Ô1 = Ô2 2. Hai đường thẳng song song Hỏi : Thế nào là hai đường thẳng song song ? Hỏi : Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học ? GV gọi lần lượt ba học sinh trả lời và yêu cầu ghi GT, KL, vẽ hình minh họa các dấu hiệu 2. Các dấu hiệu hai đường thẳng song song Hình vẽ minh họa : 3. Tiên đề Ơclit Hỏi : Phát biểu tiên đề ơclit ? và vẽ hình minh họa Hỏi : Phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị chắn bởi đường thẳng thứ ba Hỏi : Định lý này và định lý về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì ? GV yêu cầu HS nêu tính chất : - Tổng ba góc của D - Các góc ngoài của D - Các trường hợp bằng HĐ 2 : Luyện tập GV treo bảng phụ có ghi đề bài sau : a) Vẽ hình theo trình tự sau - Vẽ D ABC - Qua A vẽ AH ^ BC ( H Ỵ BC) - Từ H vẽ HK ^ AC (K Ỵ AC) -Qua vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình giải thích. c) Chứng minh AH ^ EK d) Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH Chứng minh m // EK GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL và giải câu b) GV nhận xét và bổ sung chỗ sai sót GV cho HS hoạt động nhóm câu c và d Sau 3 phút GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót 3. Tiên đề ơclit : a b M · Hình vẽ minh họa tiên đề Ơclit : 4. Một số kiến thức về tam giác Tính chất : 1) Tổng ba góc của D :  + = 1800 2) Góc ngoài của D :Þ Â1 ; > 3) Hai tam giác bằng nhau a) Trường hợp c.c.c AB = A’B’ ; AC = A’C’;BC = B’C’ b) Trường hợp c.g.c AB = A’B’ ;  = Â’;AC = A’C’ c) Trường hợp g.c.g BC = B’C’ ; 2. Luyện tập b) Vì EK // BC Þ Ê1 = (đồng vị) (đồng vị) (soletrong) (đối đỉnh) = 900 c) Vì AH ^ BC (gt) EK // BC (gt) Þ AH ^ EK d) m ^ AH (gt) EK ^ AH (cmt) Þ m // EK HĐ 3 Củng cố :GV chốt lại phương pháp bài tập trên : - Áp dụng định lý tính chất hai đường thẳng // - Áp dụng tính chất : + Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song ... + Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba ... 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học trong học kỳ - Tự rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL - Làm các bài tập 39 ; 40 ; 41 ; 43 ; 44 tr 124 - 125 SGK - Bài tập 47 ; 48 ; 49 tr 82 - 83 SBT - Tiết sau ôn tập tiếp. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 5 / 12 / 2013 Ngày dạy: 12/ 12/2013 Tuần : 17 Tiết : 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : *Kiến thức:Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương : Chướng I và chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng *Kỷ năng: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập của học sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên : SGK , thước thẳng, compa, thước đo góc Học sinh : - SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm - Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định : Kiểm tra bài cũ : HS1 : - Phát biểu các dấu hiệu (đã học) nhận biết hai đường thẳng song song HS2 : - Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác ? định lý về tính chất góc ngoài của tam giác 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức HĐ 1 : Ôn tập bài tập về tính góc : Bài 11 tr 99 SBT : GV treo bảng phụ bài 11 tr 99 SBT GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL t GV cho HS suy nghĩ khoảng 3 phút rồi mới yêu cầu trả lời. Hỏi : Theo GT tam giác ABC đã biết những yếu tố nào ? Hỏi : Hãy tính BÂC ? Hỏi : Để tính HÂD ta cần xét đến những D nào ? Hỏi : Để tính ta cần xét D nào ? GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm 1HS đọc to đề, cả lớp theo dõi HS cả lớp vẽ hình vào vở 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL DABC;=300 GT Phân giác AD(D Ỵ BC) AH ^ BC (H Ỵ BC) KL a) BÂC = ? b) HÂD = ? c) = ? HS cả lớp suy nghĩ . . . Trả lời : DABC có : = 300 1HS lên bảng áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác để tính BÂC Trả lời : xét D ABH để tính Â1 - Xét DADH để tính góc Â2 Trả lời : Xét D ADH có =900 Þ + Â2 =900 Þ Tính được 2HS lần lượt lên bảng HS1 : câu a, b HS2 : câu c Bài 11 tr 99 SBT : D 700 Chứng minh a) DABC : = 700, = 300 Þ BÂC = 1800 - (700+300) BÂC = 1800 - 1000 = 800 b) xét DABH có : = 900 (gt) Þ + Â1 = 900 Þ Â1 = 900 - 700 = 200 lại có : BÂD = (AD phân giác) BÂD = = 400 Nên Â2 = 400 - 200 = 200 Hay : HÂD = 200 c) D AHD có=900 Â2 = 200 Þ + Â2 = 900 Þ = 900 - Â2 = 900 - 200 = 700 HĐ 2 : Luyện tập, bài tập suy luận : GV cho bài tập : (Bảng phụ) Cho D ABC có : AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) C/m :DABM = DDCM b) C/m : AB // DC c) C/m : AM ^ BC d) Tìm điều kiện của D ABC để = 300 GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL Hỏi : DAMB và D DCM có những yếu tố nào bằng nhau ? Hỏi :D ABM = D DCM theo trường hợp nào ? Hỏi : Vì sao AB // DC ? Hỏi : Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều gì ? GV gọi 1 HS lên bảng làm câu c GV hướng dẫn tiếp câu d) Hỏi : = 300 khi nào? Hỏi : DÂB = 300 khi nào ? Hỏi : DÂB = 300 có liên quan gì với góc BÂC của DABC GV gọi 1 HS lên bảng trình bày câu d) 1HS đọc to đề bài, cả lớp theo dõi 1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL DABC ; BC = AC M Ỵ BC ; BM = CM GT D Ỵ tia đối của tia MA AM = MD KL a) DABM = DDCM b) AB // DC c) AM ^ BC d) Tìm điều kiện của DABC để = 300 Trả lời : có AM = MD ; BM =CM Trả lời : Theo trường hợp c.g.c 1 HS lên bảng làm câu a, b Trả lời : Cần có = 900 1HS lên bảng làm câu c. Trả lời : Khi DÂB = 300 Trả lời : Khi BÂC = 600 Trả lời : vì BÂM = MÂC nên BÂC = 2 . DÂB 1HS lên bảng trình bày câu d) Bài tập làm thêm Chứng minh a) Xét DABM và D DCM có : AM = DM (gt) BM = CM (gt) (đđ) Þ DABM = D DCM (c.g.c) b) Ta có : D ABM = D DCM (cmt) Þ BÂM = (góc tương ứng Mà BÂM và là hai góc so le trong Þ AB// DC (dấu hiệu nhận biết) c) Ta có : AB = AC (gt) AM cạnh chung MB = MC (gt) Þ DABM = DACM (c.g.c) mà = 1800(kề bù) Þ = 900 Þ AM ^ BC d)=300khiDÂB = 300 vì = DÂB (cmt) Lại có : BÂM = MÂC (cmt) Þ BÂC = 2.DÂB. Nên khi DÂB = 300 Thì BÂC = 600 Vậy = 300 khiD ABC có AB = AC và BÂC = 600 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập kỹ lý thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I IV RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố trường hợp bằng nhau góc cạnh góc - Rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 D bằng nhau trường hợp g.c.g. - Kỹ năng vẽ hình trình bày bài giải bài tập hình - Phát huy trí lực của HS II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - SGK, thước thẳng com pa, thươc đo độ, bảng phụ 2. Học sinh : - Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm - Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 9’ HS1 : - Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g. Giải bài tập 33 tr 123 SGK a) - Nêu thêm điều kiện để 2 D trong hình vẽ (a) sau là 2 D bằng nhau theo trường hợp g.c.g. Đáp án : - Vẽ đoạn thẳng AC = 2cm. - Vẽ tia Ax, sao cho CÂx = 900, vẽ tia Cy sao cho = 600. Ax cắt Cy tại B. Hình (a) : thêm điều kiện  = HS2 : - Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g áp dụng vào D vuông. Nêu thêm điều kiện để 2 D bằng nhau trong hình b, c Đáp án : H. (b) : Thêm điều kiện : BÂH = CÂH H. (c) : Thêm điều kiện B0 = 0A HS3 : - Cho DABC và DMNP như hình vẽ có bằng nhau không ? Tại sao ? gọi HS nhận xét sửa chữa (nếu có) Đáp án : DABC và DMNP tuy có hai cặp góc bằng nhau và một cạnh bằng nhau, nhưng hai cặp góc bằng nhau không nằm kề cặp cạnh bằng nhau. Nên D ABC và DMNP không bằng nhau 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 12’ HĐ 1 : Luỵện tập bài tập cho hình sẵn. Bài tập 37 tr 123 SGK/T1 GV treo bảng phụ HS : quan sát hình vẽ Trả lời : và giải thích Bài tập 37 tr 123 SGK/T1 H101 : DARC = DEDF H102 : DHGI ¹ DLMK H103 : DNQR = DRPN Bài tập 36 tr 23 SGKT1 OÂC = . C/m AC = BD. Để chứng minh AC = BD ta phải làm thế nào ? GV gọi 1HS lên bảng trình bày GV Gọi HS nhận xét HS : đọc đề và quan sát hình vẽ HS : C/m hai D chứa hai cạnh AC và RD bằng nhau 1 HS lên bảng trình bày Một vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài tập 36 tr 23 SGKT1 Xét D 0AC và D 0BD Có : OÂC = (gt) 0A = 0B (gt) Ô góc chung Þ D0AC = D0BD( g.c.g) Þ AC = BD 21’ HĐ 2 : Luyện tập các bài tập phải vẽ hình : GT KL Cho xÔy khác góc bẹt,0t là tia phân giác của xÔy. Qua điểm H thuộc tia 0t, có cắt 0x và 0y theo thứ tự ở A và B. Chứng minh : a) 0A = 0B b) Lấy C Ỵ 0t. C/m CA = CB 0ÂC = Để chứng minh 0A = 0B ta phải làm gì ? - Để chứng minh CA = CB, 0ÂC = GV gọi HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét chỗ sai nếu có HS : đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL XÔy < 1800 H, C Ỵ 0t AB ^ 0t tại H 0A = 0B CA = CB, 0ÂC = D0AH = D0BH HS C/m : D0AH = D0BH C/m D0BC = D0AC. HS1 : câu a HS2 : câu b Một vài HS nhận xét Bài 35 tr 123 SGKtập 1 Giải a) xét D0HA và D0HB có : Ô1 = Ô2 (gt) 0H cạnh chung = 900 (gt) Þ D0HA = D0HB (g.c.g) Þ 0A = 0B (cạnh tương ứng) b)vì D0HA = D0HB Þ HA = HB. Xét DCBH và DCAH có : CH chung = 900 HB = HA Þ DCBH = DCAH (c.g.c) Þ CB = CA (cạnh tương ứng) Bài 38 tr 124 SGK tập 1 Cho AB // CD ; AC // BD Hỏi : làm thế nào để chứng minh AB = CD AC = BD GV gọi 1HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét HS : Đọc đề viết GT, KL GT AB//CD, AC // BD KL AB=CD ; AC =BD Trả lời : tạo ra 2 tam giác chứa các cặp cạnh đó bằng cách nối AC hoặc BD 1HS lên bảng trình bày Một vài HS nhận xét Bài 38 tr 124 SGK tập 1 Giải Nối AC Xét D ADC và D CBA Có : Â1 = (slt AD//CB) AC chung Â2 = (slt AB//CD) Þ DADC = DCBA (g.c.g) Þ AB = CD ; AD = CB 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của 2 D trường hợp g.c.g và hệ quả 1, 2. - Xem lại các bài đã giải - Bài tập về nhà 39, 40, 41, 42 tr 124 SGK tập 1 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 19 / 01 / 2005 Tuần : 19 Tiết : 34 LUYỆN TẬP 2 - KIỂM TRA 15’ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Tiếp tục củng cố trường hợp bằng nhau góc cạnh góc, và áp dụng trường hợp nào vào tam giác vuông, củng cố hai trường hợp (c.c.c), (c.g.c) - Rèn kỹ năng vẽ hình chứng minh, chứng tỏ được rằng 2 D bằng nhau từ đó rút ra được hai cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau - Phát huy trí lực của HS II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1.Giáo viên : -Thước thẳng, com pa, thươc đo độ, thước đo góc, ê ke, bảng phụ 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 1’ kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 8phút HS1 : - Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác. H - Phát biểu hệ quả 1, 2 về trường hợp bằng nhau của 2 D vuông HS2 : - Bài tập 39 tr 124 SGK tập 1. - GV treo bảng phụ hình vẽ bài tập (105) (106) (107) (108) Đáp án : H105 : DAHB = DAHC (c.g.c) ; H106 : DDKE = DDKF (g.c.g) H107 : DABD = DACD(ch, gn) ; H108 : DABD = DACD(ch,gn) DBDE = DCDH (g.c.g); DABH = DACE (g.c.g) 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 5’ HĐ 1 : Luyện tập Bài tập 40 tr 124 SGK Hỏi : Qua hình vẽ hãy dự đoán xem BE = CF ? Nếu có hãy chứng minh điều đó ? Hỏi : 2 cạnh BE và CF nằm trong 2 D nào ? 2 Dđó có thể bằng nhau không ? Tại sao ? GV gọi 1HS lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét. GV sửa sai (nếu có) HS : Đọc kỹ đề. Vẽ hình ghi GT, KL DABC (AB ¹ BC). GT M là trung điểm BC BE ^ AM ; CF ^ AM KL So sánh BE, CF HS : lên bảng trình bày HS : Nhận xét Bài tập 40/124 SGK E Giải Xét 2 D vuông BEM và CFM Có : BM = CM (gt) (đđ) Þ BEM = CFM (ch-gn) Þ BE = CF (2 cạnh tương ứng) 9’ Bài tập 41 tr 124 SGK : GV gợi ý : - Để chứng minh ID = IE = IF Ta tách ra từng cặp và dựa vào gt để chứng minh : ID = IE ; IE = IF - Xét 2 cặp D vuông có liên quan đến 2 tia phân giác RI và CI GV gọi HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét GV sửa sai hoàn chỉnh (nếu có) Qua hai bài tập 40 và 41 ta đã vận dụng điều gì ? để kết luận rút ra hai đoạn thẳng bằng nhau ? HS : đọc đề vẽ hình và ghi GT, KL DABC, RI, CI là KL phân giác ID ^ AB ; IE ^ BC IF ^ AC KL ID = IE = IF HS : Lên bảng trình bày HS : Nhận xét HS Trả lời : Áp dụng hệ quả 2 để chứng minh 2 D vuông bằng nhau từ đó rút ra các cạnh tương ứng bằng nhau Bài tập 41 tr 124 SGK : Chứng minh Xét D EIC(Ê = 1v) và DFIC (= 1v) có : cạnh IC chung (gt) ÞD EIC = D FIC (ch -gn) Þ IE = IF (1) Xét DBDI và DBEI Có : = Ê = 1v BI cạnh huyền chung (gt) Þ DBDI = DBEI (ch -gn) Þ ID = IE (2) Từ (1) và (2) Þ ID = IE = IF 6’ Bài 42 tr 124 SGK Bài toán nghe rất có lý nhưng D ABC có ( = 1v), D AHC có (= 1v)  = = 1v AC cạnh chung góc chung Þ D ABC ¹ D HAC vì sao ? HS : đọc kỹ đề bài, vẽ hình HS : có thể thảo luận nhóm, tìm hiểu điều sai trái trong cách lập luận này Bài 42 tr 124 SGK D AHC ¹ D BAC vì : không phải là góc kề với cạnh AC 15’ HĐ 2 : KIỂM TRA 15’ : Câu 1 : Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? D ABC và DA’B’C’ có :  = Â’ ; ; AC = A’C’. thì D ABC = DA’B’C’(theo trường hợp gcg) . DMIN và DRST có MI = RT ; MN = RS ; IN = TS thì DMIN = DRST (theo trường hợp c.c.c.) . Câu 2 : Cho hình vẽ bên có : MN = KI ; MK = NI ; góc M1 = 350 Chứng minh DMNI = DIKM Tính số đo của Chứng minh MK // NI t ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Câu 1 : a) Đ ; b) S (mỗi ý 2 điểm) Câu 2 : a) Chứng minh được DMNI = DIKM (c.c.c) (2điểm) b) Tính được = 350 (2điểm) c) Chứng minh được : MK // NI (2điểm) 1’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại các (3) trường hợp bằng nhau của D và các hệ quả của chúng - Bài tập về nhà 43 ; 44 ; 45 ; 125 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 20 / 01 / 2005 Tuần : 20 Tiết : 35 LUYỆN TẬP (VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g) - Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác để từ đó chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh - Phát huy trí lực của HS II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - SGK, giáo án, thước thẳng com pa, thươc đo độ, thước đo góc, ê ke, bảng phụ 2. Học sinh : - Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm - Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 1’ kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : - Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 D - Trong hình vẽ sau, hãy chỉ ra các cặp bằng nhau và giải thích Đáp án : DA0B = DCOD (c.g.c) ; DA0D = DC0B (c.g.c) ; DABC = DCDA (c.c.c) ; D ADB = D CBD (c.c.c) 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 12’ HĐ 1 : Luyện tập Bài tập 43 tr 125 SGK t 1 : GV treo bảng phụ bài 43 GV Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL GV gợi ý : Xét AD, BC nằm trong hai D nào ? và 2 D đó có bằng nhau không ? GV gọi HS lên bảng trình bày chứng minh HS : đọc kỹ đề bài 43 1HS lên bảng giải, vẽ hình ghi GT, KL xÔy¹1800; A,B Ỵ 0x. GT 0A < 0B ; C, D Ỵ 0y 0C = 0A, 0D = 0B AD Ç BC = {E} KL AD = BC DEAB = DECD HS : nghe GV gợi ý HS1 : Câu a HS2 : Câu b 2 2 Bài tập 43 tr 125 SGK t 1 : Chứng minh a) Xét D0AD và D0CB. Có 0A = 0C (gt) Ô : góc chung 0D = 0B (gt) Þ D0AD = D0CB (c.g.c) Þ AD = BC b) Vì D0AD = D0CB Þ Þ Â2 = ( cùng bù Â1,) lại có :AB = 0B - 0A CD = 0D - 0C Mà : 0A = 0C, 0B = 0D (gt) Þ AB = CD Xét DEAB và DECD Â2 = , AB = CD, Þ DEAB = DECD (g.c.g) Þ EA = EC GV Hỏi : Để chứng minh 0E là phân giác của xÔy ta phải chứng minh điều gì ? Hỏi : hai góc đó nằm trong 2 tam giác nào ? và chúng có bằng nhau không ? GV gọi 1 HS lên bảng HS : AÔE = CÔE HS : 2 góc đó nằm trong hai D E0C và D E0A hay DE0D và DE0B HS3 : lên bảng giải c) Xét D 0AE và D 0CE có 0A = 0C ; EA = EC ; 0E chung Þ D 0AE = D 0CE (c.c.c.) Þ AÔE = CÔE Þ 0E là phân giác của xÔy 10’ Bài tập 44 tr 125 SGK t1 GV treo bảng phụ bài 44 tr 125 SGK GV cho HS hoạt động theo nhóm GV gợi ý : DADB và DADC đã có yếu tố nào bằng nhau rồi ?Cần thêm yếu tố nào nữa? GV gọi đại diện nhóm lên trình bày GV gọi các nhóm khác nhận xét GV sửa lại cho hoàn chỉnh (nếu cần) HS : đọc đề bài HS hoạt động theo nhóm : vẽ hình và chứng minh trên bảng nhóm HS : Â1 = Â2 ; AD chung Cần thêm Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng nhóm HS : nhóm khác bổ sung nếu cần Bài tập 44 tr 125 SGK t1 DABC, GT AD p/giác của  KL a)D ADB = DADC b) AB = AC Chứng minh a) Xét D ADB và DADC có : Â1 = Â2 (gt) AD chung (vì ; Â1 = Â2) Þ D ADB = DADC(g.c.g) b) DADB = DADC Þ AB = AC 10’ Bài tập 45 tr 125 SGK t1 : GV treo bảng phụ có hình vẽ 110 SGK GV Hướng dẫn : căn cứ vào các ô vuông xem các cặp cạnh AB, CD, BC, AD là cạnh các cặp D nào ? và các cặp D đó có bằng nhau không ? từ đó viết ra điều cần kết luận. GV gọi HS lên bảng Gọi HS nhận xét ( sửa sai nếu có) HS : quan sát hình vẽ 110 SGK HS : nghe GV hướng dẫn 1HS lên bảng trình bày 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài tập 45 tr 125 SGK t1 : F a) DAHB = DCKD(c.g.c) Þ AB = CD D CEB = DAFD (c.g.c) Þ BC = AD b) DABD = DCDB (c.c.c) Þ (soletrong) Þ AB // CD 2’ HĐ 2 : Củng cố : GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 D Một lần nữa HS nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của D : (c.c.c) ; (c.g.c) ; (g.c.g) 3’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại ba trường hợp bằng nhau của D và các hệ quả -BTVN : (bài làm thêm) Hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với xy tại K. Trên tia đối của tia KM. Xác định điểm E sao cho KE = KM Chứng minh : xy là đường trung trực của đoạn EM Gọi I là giao điểm của xy và EN chứng minh rằng IM + IN = EN - Làm tốt các bài tập : 63 ; 64 ; 65 tr 105, 106 SBT - Đọc trước bài “tam giác cân” IV RÚT KINH NGHIỆM IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 7/1/2008 Ngày dạy: 10/1/2008 Tiết 34: LUYỆN TẬP (Tiếp) (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục cho HS củng cố kiến thức và kĩ năng về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - HS rèn kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hình học một cách thành thạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Gọi 1 HS đọc đề BT 44/ 103 (SBT) Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL GV: Để c/m DA=DB ta dựa vào đâu? Gọi 1 HS lên bảng trình bày c/m Hoạt động 2: GV: Gọi HS đọc đề BT 48/103 (SBT) Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL GV: Để c/m A là trung điểm của MN ta chứng minh điều gì? GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày c/m GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi Bài 44/ 103(SBT) O 1 2 A 1D2 B GT DAOB: OA=OB, Ô1 = Ô2 KL a)DA=DB b)OD ^ AB Chứng minh: a) Xét DAOD và DBOD có: OA=OB(gt) Ô1 = Ô2 (gt) OD cạnh chung Þ DAOD = DBOD (c.g.c) Þ DA=DB (Hai cạnh tương ứng) b)Ta có DAOD = DBOD (cmt) Þ DÂ1 = DÂ2 mà DÂ1 + DÂ2 = 1800 Nên DÂ1 = DÂ2 =900 Þ OD ^ AB Bài48/103 (SBT) DABC: KA=KB, EA=EC GT KM=KC, EB=EN KL A là trung điểm của MN M N A B C K E 1 2 Chứng minh Xét D AKM và D BKC có: KA=KB (gt) KÂ1 = KÂ2 (Hai góc đối đỉnh) KM=KC (gt) Þ D AKM = D BKC(c.g.c) ÞAM=BC, (2 góc so le trong ) Þ AM // BC. Tương tự ta có: D AEN = D CEB (c.g.c) AN=BC, AN // BC Ta có: AM // BC, AN // BC nên A, M, N thẳng hàng (1) AM=BC, AN=BC nên AM=AN (2) Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của MN. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Xem lại các dạng BT đã giải. - Xem trước nội dung bài học “Tam giác cân”. IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:11/1/2008 Ngày dạy: 16/1/2008 TUẦN 19 Tiết 35:TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU : - HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân. Biết chứng minh1 tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau - Phát huy tư duy nhanh nhạy, hoạt bát của HS II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : GV:Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke, bảng phụ HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : (1p) Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Phương pháp Nội Dung Hoạt động 1: (8p) GV: Vẽ lại hình 111 lên bảng HS qua

File đính kèm:

  • doctiet29-36hinh7.doc
Giáo án liên quan