Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập

I. MỤC TIÊU :

II. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng có chia giới hạn đo

· HS : SGK, làm BT ở nhà

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Tiết : 32 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: - Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ - Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó - Biết tìm tọa độ của một điểm cho truớc MỤC TIÊU : CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng có chia giới hạn đo HS : SGK, làm BT ở nhà HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu khái niệm hệ trục tọa độ?Vẽ hệ trục tọa độ Oxy -Cho các điểm: A(0;1), B(; C(-3;0), D(2;-4) Điểm nào nằm trên trục Ox; Điểm nào nằm trên trục Oy? -Đánh dấu các điểm trên mặt phẳng tọa độ - GV nêu câu hỏi kiểm tra - GV treo bảng phụ đề BT - Gọi 1 HS lên bảng HS cả lớp làm vào vở BT GV nhận xét - cho điểm Kiểm tra 2 tập HS -HS nêu khái niệm mặt phẳng tọa độ và vẽ hệ trục tọa độ Oxy Điểm C nằm trên trục Ox Điểm A nằm trên trục Oy Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập Bài 34 trang 68 SGK GV sử dụng mặt phẳng tọa độ kiểm tra bài cũ -Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu? - Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu? -lấy thêm vài điểm trên trục hoành và trên trục tung để làm rõ hơn HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời: a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0 b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0 Hoạt động 3: Bài 35 trang 68 SGK Hình 24 SGK GV treo bảng phụ hình 20 -Muốn xác định tọa độ của một điểm ta cần mấy số ? Kể ra? -gọi 1 HS lên bảng -Nhận xét, sửa sai -Tọa độ của một điểm cần có: hòanh độ và tung độ Giải Tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là:A(0,5;2), B(2;2) C(2;0), D(0,5;0) Tọa độ các đỉnh của tam giác PQRlà: P(-3;3),Q(-1;1),R(-3;1) Hoạt động 4: Bài 36 trang 68 SGK -Cho HS đọc đề BT -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hệ trục Oxy -2 HS đánh dấu các điểm A(-4;-10; B(-2;-1); C(-2;-3); D(-4;-3) -Nhận xét tứ giác ABCD là hình gì? HS đọc đề;HS thực hiện theo y/c ABCD là hình vuông Hoạt động 5: Bài 37 trang 68 SGK Cho HS đọc đề BT -Viết tất cả các cặp số (x;y) Viết các cặp giá trị tương ứng (x;y) -Gọi HS lên bảng xác định các điểm (1HS/ 1 câu) -Chú ý cách sử dụng dụng cụ vẽ -Nhận xét bài làm -Các cặp số (x;y) là(0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8) Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 6: Củng cố Hướng dẫn về nhà - Đọc phần "có thể em chưa biết" -Làm các BT 47, 48, 49, 50 trang 50, 51 SBT -Đọc trước bài "Đồ thị hàm số y=ax (a 0) -Ôn lại mặt phẳng tọa độ, cách biểu diễn cặp số trên mặt phẳng tọa độ - Mỗi điểm trên mặt phẳng tọa độ xác định được mấy cặp số ? -Mỗi cặp số (x0;y0) xác định mấy điểm? - Điểm M có tọa độ (x0;y0) được kí hiệu như thế nào? - Mỗi điểm xác định một cặp số ( x0;y0) - Mỗi cặp số ( x0;y0 ) xác định được 1 điểm -Kí hiệu M ( x0;y0 ) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • doctiet 32.doc
Giáo án liên quan