Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác

I. MỤC TIÊU :

II. CHUẨN BỊ :

· GV : Thước thẳng, ê ke

· HS : Thước thẳng , ê ke, làm BT ở nhà

· PP:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Theo phân phối chương trình mới Tuần : 19 Tiết : 33 LUYỆN TẬP các trường hợp bằng nhau của tam giác Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU : Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả cuả trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, ê ke HS : Thước thẳng , ê ke, làm BT ở nhà PP: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Sửa BT 39 trang 124 SGK Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông ACD (h 107) AD cạnh huyền chung (gt) Vậy DABD = DACD (cạnh huyền - góc nhọn ) Lần lượt 3 HS lên bảng Xét D AHB và DAHC (h 105) AH cạnh chung Góc AHB = góc AHC = 900 BH = CH (gt) Vậy DAHB = DAHC Xét DDKE và DDKF (h106) Góc DKE = góc DKF (gt) DK cạnh chung Góc DKE = góc DKF = 900 Vậy DDKE = DDKF (g-c-g) Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút) Bài 40 trang 124 Cho DABC (AB ¹ AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC, kẻ BE và CF vuông góc với Ax (EỴAx, FỴAx). So sánh các độ dài BE và CF ? GT DABC, MB = MC BEAx,CF Ax KL so sánh BE và CF - Yêu cầu HS đọc đề BT - Hướng dẫn HS vẽ hình - Gọi Hs đọc gt, kl - So sánh BE và CF ta làm thế nào ? - Hai tam giác BEM và CFM là 2 tam giác gì ? - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Cho HS làm BT ít phút sau đó gọi 1 HS lên bảng Giải Xét hai tam giác vuông DBEM và DCFM có MB = MC ( gt) ( đđ) Vậy DBEM = DCFM (cạnh huyền - góc nhọn) Suy ra : BE = CF (20 p) Bài 63 trang 105 SBT GT D ABC, DA = DB DE // BC, EF // AB KL a) AD = EF b) DADE = DEFC c) AE = EC - Yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS vẽ hình - Gọi HS đọc gt, kl Chứng minh AD = EF ta chứng minh thế nào ? Có thể chứng minh AD và EF cùng bằng đoạn thẳng thứ ba - Chứng minh chúng cùng bằng đoạn thẳng nào ? ( BD ) - HS làm BT HS tự chứng minh hai tam giác ADE và EFC bằng nhau Gọi 1 hs lên bảng chứng minh Chứng minh a) Xét DDEF và DFBD có (sole trong) DF cạnh chung (sole trong) Dp đó: DDEF = DFBD (g. c. g) Suy ra EF = BD Mà BD = DA (gt) Do đó : AD = EF b) Xét DADE và DEFC có ( đvị) ( đvị) ( đvị) Suy ra : AD = EF ( cmt) Vậy : DADE = DEFC (g - c- g) c) Vì DADE = DEFC (câu b) Nên AE = EC Hoạt động 4: Củng cố (4 phút ) - Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác - Nêu trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông Cạnh - cạnh - cạnh Có 3 TH cạnh - góc - cạnh Góc - cạnh - góc HS phát biểu hệ quả Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút ) - Ôn tập kỹ lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác - Làm các BT 41,42 trang 124

File đính kèm:

  • doctiet 33 m.doc
Giáo án liên quan