I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng 2 về tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt SGK trang 140, hình 77 SGK
HS : Thước thẳng, êke, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25
Tiết : 45
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỤC TIÊU :
Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập, vẽ hình, tính toán , chứng minh.
CHUẨN BỊ :
GV : Bảng 2 về tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt SGK trang 140, hình 77 SGK
HS : Thước thẳng, êke, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động 1:Tam giác và một số dạng đặc biệt
Tam giác
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Định nghĩa
A,B,C không thẳng hàng
DABC
AB = AC
DABC
AB = BC = CA
DABC
 = 900
DABC
 = 900
AB = AC
Quan hệ giữa các góc
 + + = 1800
= Â +
> Â1; >
=
=
 = = = 600
+ = 900
= = 450
Quan hệ giữa các cạnh
AB = AC
AB = AC = BC
BC2 = AB2 + AC2
BC > AB
BC > AC
AB = AC = c
BC = c
Họat động 2: Luyện tập
Bài 70 trang 141 SGK
Cách khác:
Chứng minh AH=AK
AH=AM-MH
AK=AN-NK
Mà AM=AN (câu a)
MH=NK (DBMH = DCNK)
Nên : AH=NK
- Cho HS đọc đề bài; phân tích
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
- Chứng minh tam giác cân ta có mấy cách chứng minh ? (2 cách
+ tam giác có 2 góc bằng nhau
+ tam giác có 2 cạnh bằng nhau)
DAMN cân
Ý
DAM = AN
Ý
DABM = DACN
Ý
ABM = ACN +gt
- cho hs chứng minh vào vở sau đó gọi 1 hs lên bảng
- GV và hs nhận xét cho điểm
- Nêu cách chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau?
- Chứng minh BH = CK ta chứng minh điều gì ?
BH = CK
Ý
DBMH = DCNK
- DBMH = DCNK theo trường hợp nào ?
- Cho hs làm BT sau đó gọi 1 hs lên bảng
- Em nào có thể chứng minh cách khác
- Tương tự như câu b gv cho hs tự chứng minh
gọi 1 hs lên bảng gv- nhận xét
cho điểm
Gọi HS lên bảng chứng minh
- Tìm cách giải khác?
Giải
a) Chứng minh DAMN cân
Xét DABM và DACN có
=(DABC cân )
Suy ra : ABM = CAN
AB = AC (gt)
BM = CN (gt)
Do đó: DABM = DACN (c-g-c)
Suy ra : AM = AN
Vậy DAMN cân
b)Chứng minh BH = CK
Xét DBMH và DCNK (vuông) có
BM = CN (gt)
= (DABM = DCAN)
Suy ra : DBMH = DCNK
(ch – gn)
Vậy : BH = CK
Cách khác:
- Ta có thể chứng minh
DABH = DACK
Suy ra : BH = CK
c) Chứng minh AH = AK
Xét tam giác vuông ABH và ACK có
AB = AC (DABC cân)
BH = CK (cmt)
Suy ra : DABH = DACK
Vậy AH = AK
Hoạt động 3: Ôn tập về định lý pitago
Bài 71 trang 141 SGK
- Phát biểu định lý pitago
- Cho hs làm BT 71
gọi độ dài cạnh mỗi ô vuông là 1
- cho hs tự làm bài
Gv treo bảng phụ hình 151 SGK
Chấm điểm vài tập
Nhận xét, phê điểm
HS phát biểu định lý
Giải
Gọi độ dài cạnh mỗi ô vuông là 1
Theo định lý pitago:
AB2 = 22 +32 = 13
AC2 = 22 +32 = 13
BC2 = 12 +52 = 26
Suy ra : AB2 +AC2 = BC2
Nên BAC = 900
Do AB2 = AC2 Þ AB = AC
Vậy DABC vuông cân
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta chứng minh điều gì ?
- Chứng minh tam giác là tam giác cân ta chứng minh như thế nào ?
- Phát biểu định lý pitago
- Chứng minh tam giác vuông cân ta chứng minh điều gì ?
Chứng minh 2 tam giác chứa 2 đoạn thẳng bằng nhau
Chứng minh tam có + 2 cạnh bằng nhau
+ 2 góc bằng nhau
- HS phát biểu định lý
- chứng minh tam giác có 1 góc bằng 900 và 2 cạnh góc vuông bằng nhau
Hoạt động 5: Dặn dò
- Xem lại các BT đã giải
- Ôn tập theo 6 câu hỏi SGK
- Tiết sau kiểm tra
File đính kèm:
- tiet 45 m.doc