Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu được tính chất sau:Cho hai đường thẳng và 1 cát tuyến, nếu có 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì :

+ Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau

+ Hai góc đồng v ị bằng nhau

+ Hai góc trong cùng một phiá bù nhau

- Học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc sole trong; Cặp góc đồng vị; Cặp góc trong cùng phía

- Bước đầu tập suy luận

II. CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, tính chất, bài tập 21,22/89 SGK BT trắc nghiệm

HS: Hai đường thẳng phân biệt 2 góc kề bù, 2 góc đối đỉnh

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11451 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Tiết : 5 §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được tính chất sau:Cho hai đường thẳng và 1 cát tuyến, nếu có 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì : + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau + Hai góc đồng v ị bằng nhau + Hai góc trong cùng một phiá bù nhau - Học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc sole trong; Cặp góc đồng vị; Cặp góc trong cùng phía - Bước đầu tập suy luận II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, tính chất, bài tập 21,22/89 SGK BT trắc nghiệm HS: Hai đường thẳng phân biệt 2 góc kề bù, 2 góc đối đỉnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph) -Vẽ hai đường thẳng phân biệt a, b -Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B -Hãy cho biết có bao nhiêu góc ở đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B. - Nêu câu hỏi -Gọi HS lên bảng vẽ hình - Kiểm tra - Nhận xét - đánh giá cho điểm - Giới thiệu bài mới: giới thiệu cát tuyến c 1 HS lên bảng HS cả lớp vẽ hình vào giấy -Tại A có 4 góc -Tại B có 4 góc HS nhận xét Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 ph) Góc sole trong. Góc đồng vị: -Hai góc sole trong: và ;và -Cặp góc đồng vị: và ;và ; và ; và - Đánh số các góc - Giới thiệu khái niệm giải trong, giải ngoài, cùng phía, khác phía - Hai đường thẳng a và b ngăn cách mặt phẳng thành dãy trong (phần chấm chấm) và phần còn lại là giải ngoài - Đường thẳng c còn được gọi là cát tuyến - Chỉ xét cặp góc (1 tại A, 1 tại B) 2 góc: trong + khác phíaÞ so le trong -Hãy chỉ ra những cặp góc so le trong? - Cách nhớ hai góc so le trong? - Giải thích thuâït ngữ:“góc đồng vị” 2 góc: 1 trong, 1 ngoài+cùng phía Þ đồng vị - Hãy chỉ ra những cặp góc đồng vị? Cách nhớ? - Cho HS cả lớp làm BT ?1 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi các cặp góc sole trong, các cặp góc đồng vị -Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo ra mấy cặp góc so le trong, mấy cặp góc đồng vị? -Yêu cầu HS làm BT 21 trang 89 SGK (bảng phụ) xem hình 14, hãy điền vào chỗ trống -Cặp góc sole trong: và ;và -Cặp góc đồng vị: và ;và ; và ; và ?1 -Cặp góc sole trong: và ;và -Cặp góc đồng vị:và ; và;và;và -2 cặp góc SLT, 4 cặp góc đv BT 21 trang 89 SGK HS điền vào bảng phụ a) sole trong; b) đồng vị c) đồng vị ; d) sole trong Hoạt động 3: Định lý đảo (15 ph) 2. Tính chất Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì: a) Hai góc sole trong còn lại bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau - Treo bảng phụ hình 13 cho HS quan sát và đọc hình 13 - Cho HS cả lớp hoạt động nhóm làm ?2 - Nếu đường thẳng c cắt 2 đt a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì cặp góc sole trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào? - Nêu tính chất - Treo bảng phụ ghi tính chất ?2 a) = 1800-( kề bù) = 1800-450 = 1350 tương tự: =1350  b) == 450 (đối đỉnh) = = 450 c) Ba cặp góc đồng vị còn lại = = 1350 = = 450 = = 450 -Các cặp góc sole trong còn lại bằng nhau -Hai góc đồng vị bằng nhau -HS nêu tính chất Hoạt động 4: Ứng dụng (5 ph) Hoạt động 5: Củng cố (8 ph) - Học thuộc tính chất - Rèn luyện kỹ năng: tìm góc sole trong, góc đồng vị, góc trong cùng phiá - BTVN 23 trang 89 SGK, 17,19,20 SBT -Đọc trước bài: "Hai đường thẳng song song" - Ôn lại: định nghĩa 2 đt song song và các vị trí của hai đt song song - Đưa BT 22 lên bảng phụ yêu cầu Hãy điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại . -Giới thiệu giải thích thuật ngữ "trong cùng phiá" - Hãy đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị - Em có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng một phiá trên hình vẽ -Nêú 1 đt cắt 2 đt và có 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì tổng hai góc trong cùng phiá bằng bao nhiêu độ? - Kết luận: nếu 1 đt cắt 2 đt trong các góc tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì: +Hai góc sole trong còn lại bằng nhau +Hai góc đồng vị bằng nhau +Hai góc trong cùng phiá bù nhau -HS làm BT 22 b) = 1800- = 1400(kề bù) == 400 (đối đỉnh) = = 400 (đối đỉnh) == 1400 (đối đỉnh) = = 450 (đối đỉnh) = =1400 ( sole trong ) = = 1400 (đối đỉnh) c)Ta có: +=+= 1800 + = += 1800 -HS đọc tên các cặp góc sole trong các cặp góc đồng vị trên hình vẽ ........... thì tổng hai góc trong cùng một phiá bằng 1800 (hay hai góc trong cùng phiá bù nhau) Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph)

File đính kèm:

  • doctiet 5.doc
Giáo án liên quan