Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 56: Đa thức

I. MỤC TIÊU :

II. CHUẨN BỊ :

GV : Đề bài tập 28 trang 38 SGK

HS : Xem trước nội dung bài

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12185 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 56: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26 Tiết : 56 §5. ĐA THỨC Ngày soạn: Ngày dạy : MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức CHUẨN BỊ : GV : Đề bài tập 28 trang 38 SGK HS : Xem trước nội dung bài HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) Gv nêu câu hỏi và ghi đề BT áp dụng - Gọi hs lên bảng kiểm tra * Định nghĩa đơn thức Áp dụng : trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức : 3x2yz; 7x2 +2y; -4y2; 3x2 +y2 +2xy - GV và HS nhận xét - cho điểm - 1 HS lên bảng định nghĩa đơn thức - Áp dụng các biểu thức sau là đơn thức 3x2yz; -4y2 Hoạt động 2: Đa thức (10ph) 1/- Đa thức Định nghĩa : Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó VD : x2 +y2 +2xy 3x2 -y2 + - 7x là những đa thức - Để cho gọn người ta kí hiệu đa thức bằng chữ cái in hoa A, B, C , ..... VD : A = x2 +y2+2xy * Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là đa thức - GV sử dụng những biểu thức không phải là đơn thức của phần kiểm tra giới thiệu đa thức - Gọi HS phát biểu định nghĩa đa thức GV cho ví dụ và phân biệt hạng tử - Đa thức 3x2 +2xy +1 có mấy hạng tử ? Gọi HS cho VD về đa thức và chỉ rõ các hạng tử của chúng - GV giới thiệu cách viết kí hiệu đa thức - HS phát biểu định nghĩa đa thức - HS chú ý theo dõi - Có 3 hạng tử - Hs cho VD đa thức Hoạt động 3: Thu gọn đa thức (10ph) 2/- Thu gọn đa thức VD : Thu gọn đa thức sau N = x2y -3xy +3x2y -3+xy+ = x2y +3x2y +xy -3xy-3+5- = 4x2y -2xy +2- Trong đa thức N = x2y -3xy +3x2y-3+xy- có những hạng tử nào đồng dạng với nhau ? - Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N - Gọi 1 HS lên bảng - Trong đa thức N còn hạng tử nào đồng dạng nửa hay không - Vậy đa thức N là đa thức đã thu gọn - Cho HS làm BT 26 và ?2 - Các hạng tử đồng dạng x2y và 3x2y -3xy và xy -3 và 5 HS lên bảng N = x2y -3xy +3x2y-3+xy- N = 4x2y -2xy - - Không còn hạng tử đồng dạng HS làm BT 26 và ?2 Hoạt động 4: Bậc của đa thức (12ph) 3/- Bậc của đa thức Ví dụ : Cho đa thức M = x2y5 -xy4+y6+1 Hạng tử x2y5 có bậc là 7 Hạng tử -xy4 có bậc là 5 Hạng tử y6 có bậc là 6 Hạng tử 1 có bậc là 1 Bậc cao nhất trong các hạng tử là 7 Ta nói đa thức M có bậc là 7 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó Chú ý : Số 0 là đa thức không và không có bậc Khi tìm bậc của một 9a thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó -Cho đa thức M = x2y5 -xy4+y6+1 Yêu cầu HS tìm bậc của từng đơn thức ? - Bậc cao nhất trong các hạng tử là bao nhiêu - Giới thiệu bậc của đa thức M - Vậy bậc của đa thức là gì ? Cho Hs làm ?3 - Muốn tìm bậc của đa thức trước hết ta phải làm gì ? - Cho Hs làm BT 28 - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK x2y5 có bậc là 7 -xy4 có bậc là 5 y6 có bậc là 6 1 có bậc là 0 - bậc cao nhất trong các hạng tư là 7 - HS nêu bậc của đa thức ?3 có bậc là 4 - Muốn tìm bậc của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó BT 28 Bạn Sơn đúng, những bạn còn lại sai; Vì đa thức M có bậc là 8 - HS đọc chú ý Hoạt động 5: Củng cố (7ph) Tìm bậc của đa thức sau : a) 3x2 - b) 3x2 +7x3 -3x3 +6x3-3x2 - Muốn tìm bậc của đa thức trước hết ta phải làm gì ? a) 3x2 - = x2 + có bậc là 2 b) 3x2 +7x3 -3x3 +6x3-3x2 = 13x3 -3x2 có bậc là 3 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1ph) - Học thuộc nội dung bài - Làm BT : 26, 27 trang 38 - Xem trước bài " cộng, trừ đa thức "

File đính kèm:

  • doctiet 56.doc
Giáo án liên quan