Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 56 đến tiết 61

I. MỤC TIÊU:

Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc

Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích trình bày bài giải

II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng,

HS: Bảng nhóm, thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

Hãy phát biểu nội dung định lí thuận và định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.

3. Bài mới :

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 56 đến tiết 61, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/3/2010 Ngày dạy: 1/4/2010 TUẦN 30 Tiết 56: LUYỆN TẬP§5 I. MỤC TIÊU: - Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc - Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích trình bày bài giải II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, HS: Bảng nhóm, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu nội dung định lí thuận và định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV:Hướng dẫn HS BT 33/70 SGK Lần lượt gọi HS trả lời các yêu cầu của BT GV: Ghi bảng và sửa lỗi trong quá trình HS trả lời. Hoạt động 2: GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL của BT 34 SGK GV: Để chứng minh AD = BC ta chứng minh điều gì ? GV: Để chứng minh : IA = IC ; IB = ID ta cần chứng minh điều gì ? GV bổ sung nếu cần GV:Để chứng minh 0I là phân giác xÔy ta chứng minh điều gì ? Hoạt động 3: GV: Gợi ý HS áp dụng BT 34 để làm BT 35 SGK Gọi 1 HS lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét và sửa lỗi. Bài 33/70(SGK) : a) Ô1 = Ô2 = Ô3 = Ô4 = tÔt’ = Ô2 + Ô3 = = = 900 b) Vẽ tia đối OS của tia Ot. Þ OS là tia phân giác của x’Ôy’ Tương tự OS’ là phân giác của x’Ôy Do đó nếu M thuộc đường thẳng Ot hoặc Ot’ thì M thuộc tia phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng xx’ và yy’ nên M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ c) Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ thì M nằm trên tia phân giác của góc tạo bởi xx’ và yy’ do đó M thuộc Ot hoặc Ot’ d) M º O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng 0 e) Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’ là hai đường phân giác Ot và Ot’ của hai cặp góc đối đỉnh được tạo thành từ xx’ và yy’ Bài 34/71 (SGK) xÔy < 1800 GT A,B Ox ; C,D Oy OA=OC; OB=OD AD cắt BC tại I KL a) BC=AD b) IA=IC, IB=ID c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy Chứng minh a) Hai DAOD và COB có : OA = OC (gt) OD = OB (gt) Ô chung Nên DAOD = COB (c.g.c) Þ AD = BC b) OA = OC ; OB = OD Þ AB = CD DAOD = DCOB Þ ; Â1 = Þ Â2 = Nên D ABI = DCDI (g.c.g) Suy ra IA = IC; IB = ID c) DAOI = DCOI Þ AÔI = CI Þ OI là tia phân giác của góc xOy Bài 35/71(SGK) Áp dụng bài tập 34 Trên Ox lấy hai điểm A và C Trên Oy lấy hai đểim B và D sao cho OA = OB OC = OD. Gọi I là giao điểm của AD và BC thì OI là tia phân giác của xÔy 4. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các dạng BT đã làm - Xem lại tính chất tia phân giác - Nghiên cứu bài mới : Tính chất ba đường phân giác của tam giác Ngày soạn:23/3/2012 Tuần 30 Ngày dạy: 30/3/2012 Tiết 57:§6TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Kiến thức:Biết khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác. HS tự chứng minh được định lý : “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy *Kỹ năng:gấp hình, suy luận, chứng minh, áp dụng định lý vào bài tập *Thái độ:Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Một D bằng bìa mỏng gấp hình, thước thẳng, ê ke HS: Bảng nhóm, thước thẳng, 1 D bằng giấy, ê ke III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy phát biểu nội dung định lí thuận và định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.(10đ) 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Vẽ D ABC, vẽ tia phân giác của  cắt Cạnh BC tại M và giới thiệu đường phân giác của D ABC. GV: Một tam có mấy đường phân giác ? GV:Hãy vẽ đường phân giác của tam giác cân và nhận xét GV: Giới thiệu t/c và gợi ý cho HS tự c/m Hoạt động 2: GV: Cho HS thực hành ?1 Quan sát và cho biết ba đường phân giác có đi qua một điểm hay không? GV: Giới thiệu nội dung định lí GV: Vẽ lại Hình 37 SGK yêu cầu HS làm ?2 Hãy viết GT,KL GV: Gợi ý HS cách c/m rồi cho HS xem cách c/m SGK 1. Đường phân giác của tam giác Đoạn thẳng AM gọi là đường phân giác xuất phát từ đình A của DABC - Mỗi tam giác có ba đường phân giác * Tính chất : (SGK) 2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác : Định lí : Ba đường phân giác của một D cùng đi qua 1 điểm. điểm này cách đều ba cạnh của D đó DABC BE là phân giác của ; GT CF là phân giác của ; BE cắt CF tại I IH ^ BC ; IK ^ AC; IL ^ AB KL a)AI là phân giác của  b) IH = IK = IL Chứng minh : (Xem SGK) 4. Củng cố: GV phát biểu tính chất 3 đường phân giác của tam giác Áp dụng: Làm BT38 SGK Cho HS Hoạt động nhóm rồi gọi đại diện một vài nhóm trình bày a) Xét D IKL có : = 1800 Þ = 1800 - = 1800 - 620 = 1180 Có = 590. Xét OKL KÔL = 1800 - () = 1800 - 590 = 1210 b) Vì O là giao điểm hai đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là phân giác của (tính chất 3 đường phân giác). Þ = 310 c) Theo chứng minh trên có O là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác nên O cách đều 3 cạnh của tam giác 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc định lý, tính chất 3 đường phân giác của D, tính chất D cân - BTVNø : 37 ; 39 ; 43 /72, 73 (SGK) - Chuẩn bị tốt các BT ở phần luyện tập cho tiết học sau. IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn26/3/2012 Tuần 31 Ngày dạy:3/4/2012 Tiết 58: LUYỆN TẬP§6 I. MỤC TIÊU: *Kiến thức:Củng cố các định lý về tính chất ba đường phân giác của D, tính chất đường phân giác của 1 góc ngoài, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều *Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc *Thái độ:Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV:Thước thẳng, ê ke, thước hai lề HS: Bảng nhóm, thước thẳng, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy phát biểu t/c ba đường phân giác của tam giác(4đ) Chữa BT 37/72 (SGK)(6đ) 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động1: GV: Gọi HS nhắc lại trọng tâm của D là gì ?Làm thế nào để xác định được trọng tâm? Còn I được xác định như thế nào ? Yêu cầu cả lớp vẽ hình ghi GT, KL GV: D ABC cân tại A ,vậy phân giác AM của D đồng thời là đường gì của tam giác ? GV: Tại sao G, I, A thẳng hàng ? GV hoàn chỉnh và sửa sai nếu có Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS vẽ hình, kéo dài AD một đoạn DA’ = AD. Gợi ý phân tích bài toán DABC cân Û AB = AC có AB = A’C ® AC = A’C (DADB = DA’DC) Þ D CAA’ cân ® Â’ = Â2 GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày c/m GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi Hoạt động 3: GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình BT 52 GV: Gợi ý HS cách c/m rồi gọi 1 HS trình bày GV: Ghi bảng và kết hợp sửa lỗi trong quá trình HS trình bày Bài 40/ 73 (SGK) : GT DABC, AB = AC ; G Là trọng tâm tam giác I là giao điểm 3 phân giác KL A ; G ; I thẳng hàng Chứng minh : Vì D ABC cân tại A nên phân giác AM của D đồng thời là trung tuyến (t/c D cân) G là trọng tâm của D nên G Ỵ AM. I là giao điểm của các đường phân giác của D nên I Ỵ AM Þ A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM Bài 42/73 (SGK) GT DABC, Â1 = Â2 BD = DC KL DABC cân Chứng minh: Kéo dài AD một đoạn DA’ sao cho DA’=AD Xét DADB và DA’DC có : AD = A’D (cách vẽ) (đđ) DB = DC (gt) Þ DADB = DA’DC (c.g.c) Þ Â1 = Â2 và AB = A’C Xét DCAA’ có Â2 = Â’=Â1 Þ DCAA’ cân Þ AC = A’C mà A’C = AB (c/m trên ) Þ AC = AB Þ DABC cân Bài 52/ 30 (SBT) Chứng minh Tia phân giác của góc A và góc C cắt nhau tại I nên BI là phân giác của góc B (t/c đường phân giác D) Hai phân giác của các góc ngoài tại A và C cắt nhau tại K nên K nằm trên phân giác của góc B. Do đó B, I, K thẳng hàng vì cùng thuộc phân giác của B 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các dạng BT đã làm - Ôn lại các tính chất đường phân giác của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết D cân,định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng - BTVN: 49 ; 50 ; 51 /29 (SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:4/4/2002 Tuần 31 Ngày dạy:6/4/2012 Tiết 59: §7TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: *Kiến thức :- HS biết và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng. - Rèn luyện cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng xác định được trung điểm của 1 đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa. Biết vận dụng định lý để chứng minh lý thuyết. *Kỹ năng: Thái độ rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức’ *Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, Compa, thước hai lề HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB hãy dùng thước có chia khoảng và ê ke vẽ đường trung trực của AB. (10đ) 3. Bài mới ; Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Cho HS thực hành theo yêu cầu SGK GV: Tại sao nếp gấp chính là đường trung trực của đoạn AB? GV: Giới thiệu nội dung định lí 1 GV: Vẽ hình minh hoạ và cho HS tự c/m Hoạt động 2: GV: Xét điểm M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB .Hỏi điểm M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không? Cho HS suy nghĩ và trả lời GV: Giới thiệu nội dung định lí 2 GV: Yêu cầu HS viết GT, KL của định lí GV: Gợi ý HS cách c/m Xét hai trường hợp + M Ỵ AB + M AB Gọi HS đứng tai chỗ trình bày c/m GV: Cho HS xem cách c/m SGK GV: Qua định lí thuận và định lí đảo nêu nhận xét như SGK Hoạt động 3: GV: Hướng dẫn cách vẽ đường trung trực như SGK GV: Nêu chú ý SGK 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực a) Thực hành : (SGK) b) Định lý1: (Định lý thuận) Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng ấy 2. Định lý2 (Định lí đảo) : Điểm cách đều 2 mút của 1 đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó GT Đoạn AB, MA=MB KL M Ỵ trung trực của đoạn AB Chứng minh: Xem SGK Nhận xét : Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. 3. Ứng dụng : Vẽ đường trung trực của đoạn MN bằng thước và compa Chú ý: (SGK) 4. Củng cố: GV: Gọi HS nhắc lại nội dung định lí thuận và định lí đảo GV: Yêu cầu HS dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn AB, sau đó làm bài tập 44/ 76 (SGK) Giải: Ta có M Ỵ trung điểm của đoạn AB Þ MA = MB = 5cm (t/ch) Bài 46/76 (SGK) :Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL DABC, AB = AC GT DDBC, DB = DC DEBC, EB = EC KL A, D, E thẳng hàng Chứng minh : AB = AC (gt) Þ A Ỵ trung trực BC (đ/lý 2) Tương tự : E, D Ỵ trung trực BC Þ A, D, E thẳng hàng GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi nếu có 5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc các định lý về tính chất trung trực của 1 đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa -BTVN: 47 ; 48 ; 51/ 76( SGK), 56, 59/ 30 (SBT) - Chuẩn bị tốt các BT cho tiết luyện tập sau. IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 3/4/2012 Tuần 32 Ngày dạy:10/4/2012 Tiết 60: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức: Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vận dụng các tính chất đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình) *Kỷ năng:Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước bằng thước thẳng và com pa. *Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ:GV:Thước thẳng, compa, ê ke HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: HS : - Phát biểu định lý 1 về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng(4đ) - Chữa bài tập 47/76 (SGK)(6đ) 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Gọi HS trả lời BT 50 SGK Địa điểm nào nên xây dựng trạm y tế sao cho trạm y tế nào cách đều hai điểm dân cư ? Hoạt động 2: GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình BT 48 SGK GV: Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy. So sánh IM + IN và LN ? GV: Nếu I ¹ P thì IL + IN so với LN như thế nào? tại sao ? GV: Nếu I º P thì IL + IN so với LN như thế nào ? Hoạt động 3: GV: Vẽ lại hình 46 SGK Và yêu cầu HS c/m PC ^ d Gọi 1 HS trình bày c/m Hoạt động 4: GV yêu cầu HS vẽ hình từ 2 đến 3 vị trí của C. Các đỉnh C của D cân CAB có tính chất gì ? Vậy C nằm ở đâu ? - C có thể trùng với M được không? - Vậy tập hợp các điểm C là đường nào ? Bài 50/77 (SGK) Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ Bài 48/ 77 (SGK) Chứng minh L đối xứng với M qua xy nếu xy là trung trực của đoạn ML ? IM = IL với I nằm trên trung trực của đoạn ML Nếu I ¹ P thì IL + IN > LN hay IM + IN > LN (bđt D) Nếu I º P thì : IL + IN = PL + PN = LN IM + IN nhỏ nhất khi I º P Bài 51/77 (SGK) a) Vẽ hình b) Chứng minh : Theo cách dựng PA = PB ; CA = CB Þ PC nằm trên trung trực của đoạn AB Þ vậy PC là trung trực của đoạn AB Þ PC ^ AB Bài 60 /30 (SBT) : Cách đỉnh C của D ABC phải cách đều A và B. C phải nằm trên trung trực của đoạn thẳng AB/ C không thể trùng M vì ba đỉnh của D phải không thẳng hàng - Tập hợp các điểm C là đường trung trực của đoạn thẳng AB trừ điểm M (trong đặc điểm của đoạn thẳng) 4. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các dạng BT đã làm - Ôn tập các định lý về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng ,các tính chất D cân - BTVN: 53 ; 59 ; 61/ 30, 31 (SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:6/4/2012 Tuần 32 Ngày dạy:13/4/2012 Tiết 61:§8.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: *Kiến Thức: - HS biết khái niệm đường trung trực của 1 tam giác và mỗi tam giác có 3 đường trung trực - Học sinh chứng minh được định lý của bài (định lý về tính chất tam giác cân và tính chất 3 đường trung trực của tam giác *Kỹ năng:Luyện cách vẽ 3 đường trung trực của tam giác. Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. *Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ:GV: Thước thẳng, compa, ê ke, thước hai lề HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, ê ke III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cuÕ : Cho D ABC dùng thước và compa dựng 3 đường trung trực của DABC. Có nhận xét gì về 3 đường trung trực(10đ) 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu đường trung trực của tam giác Vậy một tam giác có mấy đường trung trực? GV: Trong 1 D bất kỳ đường trung trực của một cạnh có nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy hay không ? GV: Trường hợp nào đường trung trực của 1 D đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy? GV từ chứng minh trên ta có tính chất GV (nhấn mạnh) : trong 1 D cân, đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là trung trực của cạnh đáy, cũng đồng thời là đường trung tuyến của D Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc định lý (SGK) Hãy nêu GT, KL của định lý GV: Gợi ý cách c/m rồi cho HS xem ở SGK GV:giới thiệu đường tròn ngoại tiếp D ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh củatam giác. Để xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp D cần vẽ mấy đường trung trực của D GV: (Chốt lại) Ta chỉ cần vẽ 2 đường trung trực của D, giao điểm của chúng sẽ là tâm của đường tròn ngoại tiếp D vì đường trung trực thứ ba cũng đi qua giao điểm - Nếu DABC nhọn Þ O nằm bên trong tam giác - Nếu DABC vuông Þ O nằm trên cạnh huyền 1. Đường trung trực của tam giác Đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó. - Mỗi tam giác có 3 đường trung trực T/ c:Trong 1 tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. 2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác : Định lý : (SGK) DABC, b, c là GT trung trực của AC AB, b cắt c tại 0 KL 0 nằm trên đường Trung trực của BC 0A = 0B = 0C Chứng minh : (SGK) Chú ý: - DABC tù Þ O nằm bên ngoài tam giác 4. Củng cố: Gọi 1 HS nhắc lại t/c ba đường trung trực BT áp dụng: Bài 52/79 (SGK) : GT DABC, MB = MC ; AM^BC KL DABC cân Chứng minh: Ta có AM vừa là cạnh huyền, vừa là trung trực ứng với cạnh BC của DABC Þ AB = AC Þ DABC cân tại A 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập các định lý về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, cách vẽ trung trực -BTVN: 54 ; 55; 56/ 80 (SGK) ; 65 ; 66/31 (SBT) - Chuẩn bị các BT ở phần luyện tập cho tiết học sau. IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:10/4/2012 Tuần 33 Ngày dạy:17/4/2012 Tiết 62 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’ I. MỤC TIÊU : *Kiến thức:- Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông *Kỷ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. - HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. *Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ:GV:Thước thẳng, compa, ê ke HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1:GV:Vẽ lại hình 51 Bài toán yêu cầu điều gì ? Để chứng minh : B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh như thế nào ? Hãy tính theo Â1 theo Â2 Vậy điểm cách đều 3 đỉnh của D vuông là điểm nào ? HS : đọc hình viết GT, KL AB ^ AC. ID trung GT trực AB.KD trung trực AC KL B, D, C thẳng hàng HS Trả lời : = 1800 HS Trả lời : Bài tập 57 tr 80 SGK Muốn xác định được bán kính của đường viền này ta cần xác định điểm nào GV phát phiếu học tập Các mệnh đề sau đúng hay sai ? HS : đọc đề HS Trả lời : 1) Nếu D có 1 đường trung trực đồng thời là đường trung tuyến ứng với cùng 1 cạnh thì đó là D cân 1) Đúng 2) Trong D cân, đường trung trực của 1 cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này 2) Sai 3) Trong 1 D, giai điểm của ba đường trung trực cách đều ba cạnh của D 3) Sai 4) Giao điểm 2 đường trung trực của D là tâm đường tròn ngoại tiếp 4) Đúng 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập các định nghĩa, tính chất của các đường trung tuyến, phân giác, trung trực, của 1 D. - BT 68 ; 69 / tr 31 - 32 SBT Bài 55/80 (SGK): D Ỵ trung trực AB Þ DA = DB Þ DDBA cân tại D Þ = Â1 Þ = 1800 - (+ Â1) = 1800 - 2Â2 Tương tự : = 1800 - 2Â2 = 1800 - 2Â1+ 1800 - 2Â2 = 3600 - 2 .90 = 1800 Vậy B, D, C thẳng hàng PB = DC Þ D là trung điểm của BC Þ Trung tuyến AD = BD = CD = Vậy trong D vuông trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài bằng nửa cạnh huyền Bài tập 57 tr 80 SGK Lấy 3 điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn, nối AB, BC. Vẽ trung trực của hai đoạn thẳng này. Giao điểm của 2 đường trung trực là tâm của đường viền bị gãy (điểm 0) có bán kính là 0A. Kiểm tra 15 phút Bài 1:(5đ) Cho hình vẽ sau: Biết gĩc BAD bằng gĩc ACD,AB= AC A Chứng minh . So sánh gĩc DBC và gĩc DCB. Bài 2(5đ) Cho hai điểm M,N năm trên đừng trung trực D của đoạn thẳng AB. B C Chứng minh IV RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet57-61hinh7.doc
Giáo án liên quan