I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, compa, êke
· HS : SGK, thước thẳng, compa, êke. Ôn tập các định lý về tính chất đường trung trực của một đọan thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, tính chất đường trung tuyến của tam giác cân, cách vẽ đường trung trực của đọan thẳng.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3022 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 33
Tiết : 62
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỤC TIÊU :
- Củng cố các định lý về tính chất 3 đường trung trực của một đọan thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đuờng trung trực của tam giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác
- HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, compa, êke
HS : SGK, thước thẳng, compa, êke. Ôn tập các định lý về tính chất đường trung trực của một đọan thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, tính chất đường trung tuyến của tam giác cân, cách vẽ đường trung trực của đọan thẳng.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
- Phát biểu định lý tính chất 3 đường trung trực của tam giác.
- Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (Â=1v). - Nêu nhận xét vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông.
Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp của rABC trong trường hợp góc A tù, góc A nhọn.
GV nêu câu hỏi kiểm tra
Gọi 1 hs lên bảng
HS cả lớp vẽ hình vào giấy
GV nêu câu hỏi phụ
GV nhận xét – cho điểm
HS phát biểu định lý
_ Tâm của đường tròn ngọai tiếp tam giác vuông là trung điểm O của cạnh huyền
_ Góc A tù: O ở bên ngoài tam giác
_Góc A nhọn: O ở bên trong tam giác.
Hoạt động 2: Luyện tập (31 ph)
Bài 54 trang 80 ( 8 ph)
Vẽ đường tròn qua 3 đỉnh của rABC trong các trường hợp:
a) đều nhọn
b) Â = 900
c) Â > 900
- Muốn vẽ 1 đường tròn ta cần xác định các yếu tố nào? (tâm và bán kính)
- Muốn vẽ đường tròn qua 3 đỉnh của rABC ta vẽ như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng, sử dụng hình kiểm tra
- Nhận xét
Bài 55 trang 80 (15 ph)
GT AB AC
ID và KD là đường
TT của AB và AC
KL B, C, D thẳng hàng
- Phát biểu thành lời 1 đề toán ?
( đọc hình 51)
- Cho biết gt, kl của bài toán
- Để chứng minh B, C, D thẳng hàng ta chứng minh như thế nào? ( 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng)
B, C, D thẳng hàng
Ý
D nằm trên cạnh BC
Ý
góc BDC bẹt
Ý
BDA + CDA = 1800
Ý Ý
Ý Ý
- Gọi HS chứng minh theo từng phần
Cho rABC vuông tại A, 2 đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại D. CMR: B, D, C thẳng hàng
HS nêu gt,kl
Chứng minh
D nằm trên trung trực của AB
Þ DA = DB
Þ rABC cân tại D
Do đó:
BDA = 1800
Tương tự :
CDA
Do đó :
BDA + CDA =
= 1800 –2Â1 +1800-2Â2
= 3600 –2(Â1 +Â2)
= 3600 – 2 . 900 = 1800
Vậy B, C, D thẳng hàng
Bài 56 trang 80 ( 8 ph)
Chứng minh: Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền của tam giác vuông đó
- Theo bài 55 ta có D là giao điểm các đường trung trực của tam giác vuông ABC nằm trên cạnh huyền.
Theo tính chất 3 đường trung trực của tam giác ta có điều gì ?
- Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là điểm nào ?
- Cho HS làm BT
- Gọi 1 HS lên bảng
GV nhận xét cho điểm
Do B,C,D thẳng hàng và DB=DC
Þ D là trung điểm BC
Þ AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ABC
Nên : AD = BD = CD =
Vậy trong tam giác vuông, trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền.
Hoạt động 3: Củng cố (7 ph)
- Nêu nhận xét vị trí tâm O của đường tròn ngọai tiếp rABC trong các trường hợp
+ tam giác nhọn
+ tam giác tù
+ tam giác vuông
- Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông quan hệ thế nào với cạnh huyền ?
- Làm thế nào để xác định được bán kính của đường viền của chi tiết máy (viền tròn) bị gãy?
* Tam giác nhọn:
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn nằm trong tam giác
* Tam giác tù :
Tâm đường tròn ngọai tiếp tam giác tù nằm ngoài tam giác
* Tam giác vuông:
Tâm đuờng tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền
- Trong tam giác vuông trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài bằng ½ cạnh huyền
Cách làm:
+ Lấy 3 điểm phân biệt trên đường viền
+Nối 3 điểm này thành 1 tam giác
+ Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
+ Bán kính là khoảng cách từ tâm đến 1 điểm bất kì trên viền tròn
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- BTVN: Bài 69 SBT tập 2
- Xem trước bài “Tính chất ba đường cao của tam giác”
File đính kèm:
- tiet 62 m.doc