I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu
· HS : SGK, Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30
Tiết : 64
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày soạn:
Ngày dạy:
- Ôn tập các quy tắc cộng,trừ các đơn thức đồng dạng cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đơn thức, đa thức, cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thư tự, xác định nghiệm của 1 đa thức.
MỤC TIÊU :
CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu
HS : SGK, Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- GV nêu câu hỏi kiểm tra
Đa thức là gì?
Đâu là đơn thức? Đâu là đa thức trong các biểu thức sau:
a) 25x4yz; b) (x2 –1)x
c) d)
Gọi HS lên bảng
GV nhận xét - cho điểm
Khái niệm đa thức : SGK
a, d : đơn thức
b : đa thức
c không là đơn thức, cũng không là đa thức
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 63 trang 50
M(x) = 5x3 +2x4 -x2 +3x2 -x3 -x4 +1 -4x3
a) sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(1) và M(-1)
Gọi HS đọc đề BT
Trước khi sắp xếp các hạng tử của biến ta cần gì ?
Cho HS làm câu a
Muốn tính giá trị của đa thức ta làm thế nào ?
- Nhận xét số mũ của biến x sau khi đã thu gọn? (mũ chẵn)
Þ Rút ra kết luận: Tại những giá trị đối nhau của biến thì đa thức 1 biến (với biến có số mũ chẵn) nhận các giá trị bằng nhau
- HS đọc đề BT
- Cần thu gọn đa thức
Giải
a)
M(x)=2x4 -x4 +5x3 -4x3 -x3 -x2+2x2 +1
= x4 +2x2 +1
- Thay giá trị của các biến vào biểu thức
- Thực hiện các phép tính
b) M(1) = 14 +2.12+1 = 1+2+1= 4
M(-1)= (-1)4+2(-1)2+1 = 12 +2.1+1
M(-1) = 4
Bài 62 trang 50
P(x) = x5 -3x2 +7x4 -9x3 +x2 -x
Q(x) = 5x4 -x5 +x2 -2x3 +3x2 -
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x) + Q(x)
P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Gọi HS đọc đề BT
- Đề bài yêu cầu gì ?
Cho HS làm BT
Gọi 2 HS lên bảng sắp xếp đa thức
Gọi 2 HS lên
HS1 : Tính P(x) + Q(x)
HS 2: Tính P(x) - Q(x)
GV nhận xét cho điểm
- Tìm cách giải (trình bày) khác?
- Hãy suy ra kết quả của
Q(x) – P(x) ?
[ đổi dấu của P(x) – Q(x) ]
Khi nào x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
( Khi P(a) = 0)
Gọi 2 HS lên bảng
GV nhận xét
Giải
a)P(x) = x5 -3x2 +7x4 -9x3 +x2 -x
= x5 +7x4 -9x3 -2x2 -x
Q(x) = 5x4 -x5 +x2 -2x3 +3x2 -
= -x5 +5x4 -2x3 +4x2 -
+
b) x5 +7x4 – 9x3 – 2x2 – x
-x5 +5x4 –2x3 + 4x2 –
12x4 -11x3 +2x2 –x –
–
x5 +7x4 – 9x3 – 2x2 – x
-x5 +5x4 –2x3 + 4x2 –
2x5 +2x4 –7x3 – 6x2 –x +
HS nhận xét
c)
P(0) =05 +7.04 -9.03 -2.02 - .0 = 0
Q(0) = -05 +5.04 -2.03+4.02-
Q(0) = - 0
Bài 65 trang 50
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?
- Gọi HS đọc đề BT
- Cho HS hoạt động nhóm tìm nghiệm của các đa thức
- Gọi 2 nhóm trình bày kết quả
Gọi HS nhận xét
(vì A(3) = 2.3-6=0
B(-) = 3(-)- =0
C(1) = 12 -3.1+2 = 0
C(2) = 22 -3.2 +2 =0)
- GV nhận xét
- Có thể cho HS trả lời các câu hỏi bên dưới
- HS đọc đề BT
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả
a) A(x) = 2x - 6 có nghiệm là x=3
b) B(x)= 3x - có nghiệm x = -
c) C(x) = x2 -3x +2 có nghiệm là
x = 1 và x = 2
Các nhóm khác nhận xét
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức trong chương
- Tiết sau "Kiểm tra cuối năm"
ĐỀ BÀI
1/- Các câu sau đây đúng hay sai ?
a) 5x là 1 đơn thức
b) 2x3y là đơn thức bậc 3
c) x2yz – 1 là đơn thức
d)x2 +x3 là đa thức bậc 5
e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2
f) 3x4 – x3 – 2 – 3x4 là đa thức bậc 4
2/-Hai đơn thức sau là đồng dạng đúng hay sai ?
a) 2x3 và 3x2
b) (xy)2 và x2y2
c)x2y vàxy2
d) – x2y3 và xy2 .2xy
KẾT QUẢ
1/-
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
d) Sai
e) Đúng
f) Sai
2/-
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
File đính kèm:
- tiet 64.doc