I. . MỤC TIÊU :
II. II. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, compa, êke
· HS : SGK, Thước thẳng, compa, êke
III. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34
Tiết : 65
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
- Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của 1 tam giác
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế .
II. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, compa, êke
HS : SGK, Thước thẳng, compa, êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lý thuyết: (8 ph)
Sửa câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 SGK
1. Cho DABC. Viết kết luận của bài toán về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
2. Từ điểm A Ï d, kẻ đường vuông góc AH, các đường xiên AB, AC đến đường thẳng d. Hãy điền dấu (>, <) vào chỗ trống sau cho đúng
a) AB ….. AH; AC ….. AH
b) Nếu HB…. HC thì AB…. AC
c) Nếu AB…. AC thì AB…. AC
3. Cho DDEF. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này
4, 5. Ghép đôi 2 ý ở 2 cột để được khẳng định đúng
1. DABC
AB > AC Þ
Þ AB > AC
2.
a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì AB > AC
3. DDEF
½DE – DF ½ < EF < DE + DF
½DE – EF ½ < DF < DE + EF
½EF – DF ½ < DE < EF + DF
4.
a_d’ ; b_a’ ; c_b’ ; d_c’
5.
a_b’ ; b_a’ ; c_d’ ; d_c’
Hoạt động 2: Bài tập: (31 ph)
Bài 63 trang 87 (15 ph)
Cho rABC (AC < AB). Trên tia đối của tia BC, lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Vẽ các đoạn AD, AE
a) Hãy so sánh góc ADC và góc AEB
b) So sánh đoạn AD và AE
Gọi hs đọc đề bài, phân tích đề, vẽ hình, xác định gt, kl
Hướng dẫn hs phân tích bài toán
- Nhận xét gì về góc ADC và góc AEB ?
- góc ADB quan hệ thế nào với góc ABC ?
Giải
a)so sánh góc ADC và AEB
Ta có: (t/c góc ngoài)
Xét rABD có AB = BD (gt)
Þ rABD cân Þ Â1 =
Nên
Tương tự :
Ý
Ý Ý
Ý Ý
; là góc ngoài của tam giác cân rABD ; rACE
Mặt khác: rABC : AC < AB(gt)
Þ
Vậy :
b) So sánh AD và AE
rADE có
Þ AE < AD (đpcm)
Bài 64 trang 87 (16 ph)
Gọi MN là đường cao của rMNP. Chứng minh rằng:
Nếu MN < MP thì NH < HP và góc MNH < góc PMH
(Xét trong 2 trường hợp: khi góc N nhọn và khi góc N tù)
Khi góc N nhọn
Khi góc N tù
Gọi hs đọc đề bài
GV cho hs hoạt động nhóm
- Gọi đại diện 1 học sinh trình bày trường hợp góc N nhọn
- Gọi 1 hs đại diện nhóm trình bày trường hợp N tù
GV chốt lại bài toán đúng trong cả hai trường hợp
a) Trường hợp góc N nhọn
Có : NH là hình chiếu của MN
PH là hình chiếu của MP trên NP
Mà: MN < MP (gt)
Þ HN < HP (1)
Trong rMNP có MN < MP (gt)
Þ
Mặt khác:
Þ (2) (đpcm)
b) Trường hợp góc N tù
Do N nằm giữa H và P
Þ HN + NP = HP
nên HN < HP (1)
Tia MN nằm giữa tia MH và MP
Þ PMN + NMH = PMH
Þ NMH < PMH (2) (đpcm)
Hoạt động 4: Củng cố (5 ph)
- Gv hệ thống các kiến thức và rút ra phương pháp giải của từng bài tóan
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Ôn tập các kiến thức trong chương
- Xem lại các bài tập vừa giải
- Tiết sau "kiểm tra chương III"
File đính kèm:
- Tiet 65 m.doc