Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III

I. MỤC TIÊU :

II. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, Thước thẳng, compa, êke

· HS : SGK, Thước thẳng, compa, êke

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34 Tiết : 66 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU : - Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của 1 tam giác - Vận dụng các kiến thức đã học để giải tóan và giải quyết một số tình huống thực tế. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, Thước thẳng, compa, êke HS : SGK, Thước thẳng, compa, êke HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (15 ph) 6. a) Hãy nêu tính chất của trọng tâm của 1 tam giác; các cách xác định trọng tâm. b) Bạn Nam nói: “Có thể vẽ được 1 tam giác có trọng tâm, ở bên ngoài tam giác”. Bạn Nam nói đúng hay sai? Tại sao? 7. Những tam giác nào có ít nhất 1 đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao? 8. Những tam giác nào có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều 3 cạnh? 6. a) Là điểm chung của 3 đường trung tuyến, cách mỗi đỉnh 1 khoảng bằng độ dài trung tuyến đi qua đỉnh đó. Có 3 cách xác định trọng tâm: + Giao 3 đường trung tuyến + Giao 2 đường trung tuyến + Trên 1 đường trung tuyến, điểm cách đỉnh 1 khoảng bằng độ dài trung tuyến đi qua đỉnh đó. b) Bạn Nam nói sai, vì 3 đường trung tuyến của tam giác đều nằm bên trong tam giác, do đó điểm chung của 3 đường trung tuyến phải nằm bên trong tam giác đó. – Chỉ có 1, khi đó tam giác cân nhưng không đều - Có 2 Þ có 3, khi đó làtam giác đều 8. Tam giác đều Hoạt động 2: Bài tập (24 ph) Bài 67 trang 87 Cho DMNP, đường trung tuyến MR, trọng tâm Q. Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác MPQ và RPQ Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác MNP và RNQ So sánh diện tích của DRPQ và diện tích của DRNQ Từ kết quả trên, hãy chứng minh: các tam giác QMN, QNP, QPM có cùng diện tích. Gợi ý: Hai tam giác ở mỗi câu a, b, c có chung đường cao Giải a) Giả sử: PL ^ MR Ta có: MQ = 2 QR (t/c trọng tâm) SMQP = MQ. PL = 2 QR. PL = QR. PL SRPQ = RQ . PL Nên: b) Về nhà c) DRPQ và DRNQ có chung trọng tâm Q Mà: RP = RN (gt) Þ Hai tam giác trên có chung đường cao và cạnh ứng với đường cao đó bằng nhau Nên: SRPQ = SRNQ Suy ra: SQMN = SQMP = SPNQ (đpcm) Hoạt động 4: Củng cố (5 ph) - Gv hệ thống các kiến thức và rút ra phương pháp giải của bài toán - Muốn chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng ta chứng minh như thế nào? Có 2 cách: Cách 1: + d ^ AB + d qua trung điểm của AB Cách 2: (có ít nhất 2 điểm thuộc d) + MA = MB + NA = NB Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Ôn tập các kiến thức trong chương - Xem lại các bài tập vừa giải - Tiết sau "Kiểm tra chương III"

File đính kèm:

  • docTiet 66 m.doc