Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm

I. MỤC TIÊU :

II. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước

· HS : SGK, thước, ôn lại các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 đoạn bằng nhau, đường trung trực của đoạn thẳng, so sánh 2 đoạn thẳng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3197 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 35 Tiết : 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU : Hệ thống hóa kiến thức hình học HS nắm vững các kiến thức đã học để sử dụng một cách đúng đắn và hợp lí vào giải bài tập Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải một cách ngắn gọn, chặt chẽ và hợp logic Biết xác định giả thiết, lết luận của bài toán, nắm vững các phương pháp chứng minh CHUẨN BỊ : GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước HS : SGK, thước, ôn lại các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 đoạn bằng nhau, đường trung trực của đoạn thẳng, so sánh 2 đoạn thẳng. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Bài tập (37 ph) Bài 8 trang 92 Cho DABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H Ỵ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: DABE = DHBE BE là đường trung trực của đoạn AH EK = EC AE < EC gọi HS đọc đề, vẽ hình, xác định gt, kl DABE và DHBE là những tam giác gì? Có mấy trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông? Chứng minh: DABE = DHBE theo trường hợp nào? Cho HS nói cách chứng minh Gọi HS trình bày lời giải Nhận xét, phê điểm Muốn chứng minh 1 đường thẳng là đường trung trực của 1 đoạn ta có mấy cách? GV chốt lại: 2 cách: + Cách 1: AI = IH BE = AH + Cách 2: AE = EH AB = BH Chú ý cách chứng minh dễ hơn Gọi HS trình bày cách 2 Cách 1 cho HS làm BT về nhà GT DABC vuông tại A , EH ^ BC KL a) DABE = DHBE BE là đường trung trực của đoạn AH EK = EC d) AE < EC Chứng minh a) Chứng minh: DABE = DHBE Xét DABE và DHBE vuông tại A và H, có: BE cạnh chung (gt) Do đó: DABE = DHBE (ch – gn) b) Chứng minh: BE là đường trung trực của đoạn AH Do: DABE = DHBE (câu a) Þ AE = EH , AB = BH Nên : BE là đường trung trực của đoạn AH Nêu phương pháp chứng minh 2 đoạn bằng nhau EK = EC Ý DAKE = DHCE Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nàp? Gọi HS lên bảng Nhận xét GVHD chứng minh: So sánh 2 cạnh đó với cạnh trung gian Tìm 1 trong 2 cạnh này có bằng với 1 cạnh thứ 3 nào hay không? Nếu có, cạnh thứ 3 quan hệ như thế nào với cạnh còn lại? AE = ? Ý DHEC là tam giác gì? Tìm cạnh lớn nhất của DHEC c) Chứng minh: EK = EC Cần chứng minh: DAKE = DHCE Xét DAKE và DHCE vuông tại A, H, có: AE = EH (câu b) (đđ) Do đó: DAKE = DHCE (cgv – gn) Suy ra: EK = EC (đpcm) d) Chúng minh: AE < EC Ta có: DHEC vuông tại H Þ EH < EC Mà: EH = AE (câu b) Nên: AE < EC Hoạt động 4: Củng cố (7 ph) Nêu phương pháp chứng minh 2 đoạn bằng nhau? Cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau Cách chứng minh d là đường trung trực của đoạn thẳng AB Chứng minh 2 tam giác chứa 2 đoạn đó bằng nhau Tam giác nhọn có các trường hợp: (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g) + Tam giác vuông: (ch . cgv), (ch . gn), (2 cgv), (cgv . gn) Cm: có ít nhất 2 điểm M, N thuộc d, sao cho MA = MB, NA=NB. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph) Xem lại cách chứng minh 2 góc bằng nhau Làm BT về nhà A2 BTVN: Cho DABC cân (góc A nhọn và AB = AC). Hai đường cao BM và CN cắt nhau tại O. Chứng minh góc MBC = góc NCB b) Chứng minh: DAOB = DAOC

File đính kèm:

  • docTiet 68 m.doc
Giáo án liên quan