Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 36: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.

2. Kĩ năng : Vận dụng các định lí để giải bài tập,rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học.

3. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc trong giờ học

II. Chuẩn bị.

GV : Thước thẳng, sgk, đồ dùng dạy học.

HS : Thước thẳng, sgk, dụng cụ học tập,

III: Tiến trình dạy học:

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1891 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 36: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: 42 ; vắng: Tuần 21 Tiết 36 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân. 2. Kĩ năng : Vận dụng các định lí để giải bài tập,rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học. 3. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc trong giờ học II. Chuẩn bị. GV : Thước thẳng, sgk, đồ dùng dạy học. HS : Thước thẳng, sgk, dụng cụ học tập, III: Tiến trình dạy học: ổn định Kiểm tra bài cũ: (4’) Thế nào là cân, cách chứng minh một là cân. chữa bài 49 SGK/127. 3/nội dung mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập.(25’) Bài 51 SGK/128: Cho ABC cân tại A. Lấy DÎAC, EÎAB: AD=AE. a) So sánh và b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao? HD hs cùng CM bài toán. Bài 52 SGK/128: Cho =1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao? HD hs cùng CM bài toán. - GV nhận xét 2 dạng của bài cm trên. Bài 51 SGK/128: HS trả lời và Cm bài toán theo câu hỏi của GV HS trả lời và Cm bài toán theo câu hỏi của GV Bài 51 SGK/128: a) So sánh và : Xét ABD và ACE có: : góc chung (g) AD=AE (gt) (c) AB=AC (ABC cân tại A) (c) => ABD=ACE (c-góc-c) => = (2 góc tương ứng) b) BIC là gì? Ta có: =+ =+ Mà = (ABC cân tại A) = (cmt) => = => BIC cân tại I Bài 52 SGK/128: Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có: OA: cạnh chung (ch) = (OA: phân giác ) (gn) => OA=BOA (ch-gn) => CA=CB => CAB cân tại A (1) Ta lại có: ==1200=600 mà OAB vuông tại B nên: +=900 => =900-600=300 Tương tự ta có: =300 Vậy =+ =300+300 =600 (2) Từ (1), (2) => CAB đều. Hoạt động 2: Nâng cao(15’) Cho ABC đều. Lấy các điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF đều. CM: DEF đều: Ta có: AF=AC-FC BD=AB-AD Mà: AB=AC (ABC đều) FC=AD (gt) => AF=BD Xét ADF và BED: g: ==600 (ABC đều) c: AD=BE (gt) c: AF=BD (cmt) => ADF=BED (c-g-c) => DF=DE (1) Tương tự ta chứng minh được: DE=EF (2) (1) và (2) => EFD đều. 3. Hướng dẫn về nhà(1’) Xem lại các dạng bài tập đã làm và học lí thuyết. Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go.

File đính kèm:

  • docTiet 36(PP moi).doc