I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đươc định lí Pi-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Pi-ta-go đảo.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định lí Pi-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuôngdựa vào độ dài các cạnh.
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Rèn kĩ năng trình bày bài toán hình học
II. Chuẩn bị:
Gv: - 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông cạnh có độ dài bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên.; thước thẳng, com pa.
- 1 sợi dây thắt nút thành 12 đoạn bằng nhau.
- Thước thẳng, com pa
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 22 đến tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng
Tuần 22
Tiết 37
ĐỊNH LÍ PI-TA-GO
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đươc định lí Pi-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Pi-ta-go đảo.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định lí Pi-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuôngdựa vào độ dài các cạnh.
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Rèn kĩ năng trình bày bài toán hình học
II. Chuẩn bị:
Gv: - 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông cạnh có độ dài bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên.; thước thẳng, com pa.
- 1 sợi dây thắt nút thành 12 đoạn bằng nhau.
- Thước thẳng, com pa
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
(SGK)
Hoạt động 2: Định lí Pitago
? Trả lời ?1
? Trả lời ?2
GV đặt các tờ giấy lên tấm bìa như nội dung ở SGK.
? Từ ?2 có nhận xét gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
? Phát biểu định lí.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí.
? Kiểm ttra lại kết quả đo ở ? 1
Củng cố:
? Trả lời ? 3
? Làm bài 53 SGK.
HS vẽ nháp đo độ dài ( 5cm)
HS làm ? 2
a, c2
b, a2 + b2
c, c2 = a2 + b2
Bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương 2 cạnh góc vuông.
HS nêu định lí.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí.
HS kiểm tra lại kết quả đo ở ? 1
32 + 42 = 9+ 16 = 25 = 52
HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
* x2 + 82 = 102
=> x2 = 102 – 82 = 36
=> x= 6
* x2 = 12 + 12 = 2
=> x =
HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
* x2 = 122 + 52= 144 + 25 = 400
=> x = 13
* x2 = 12+ 22 = 1+ 4= 5
=> x =
* x2 + 212 = 292
=> x2 = 292 – 212 = 400
=> x = 20
* x2 = 32 +()2 = 9 + 7 = 16
=> x = 4.
1. Định lí Pi-ta-go
* Định lí Pi-ta-go: SGK
A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
Hoạt động 3: Định lí Đảo của định lí Pitago
? Trả lời ? 4
? Qua bài toán phát biểu tính chất.
? Vẽ hình, ghi nội dung tóm tắt của định lí.
? Cho tam giác ABC có: AB = 5cm; BC = 12cm; AC = 13 cm có kết luận gì về tam giác.
? Có kết luận gì về tam giác ABC nếu: AB = 16; BC = 20; AC = 12
HS phát biểu định lí đảo của định lí Pi- ta – go.
HS vẽ hình, ghi tóm tắt định lí.
Hoạt động theo nhóm
AB2 + BC2 = 52 + 122 = 169
AC2 = 132 = 169
=> AB2+ BC2 = AC2
=> góc ABC = 900
ABC vuông tại B
AB2 + AC2 = 162 + 122
= 256 + 144 = 400
BC2 = 202 = 400
=> BC2 = AB2 + AC2
=> ABC vuông tại A.
2. Định lí Đảo của định lí Pitago
* Định lí: SGK
ABC có ;
A
C
B
Hoạt động 4: Củng cố
? làm bài 54 SGK.
? Yêu cầu.
? Tính BA.
? Nhận xét.
? Làm bài 83 SBT.
? Yêu cầu.
? để tính chu vi cần tính những gì.
? Tính AB, HC.
? Nhận xét.
Tính BA
HS hoạt động theo nhóm.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Tính chu vi của tam giác
Tính AB, HC.
HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Bài 54 SGK.
ABC cân,
BA2 + BC2 = AC2
=> x2 + 7,52 = 8,55
=> x2 = 8,52 – 7,52
x2 = 16 => x = 4
Vậy AB = 4cm.
Bài 83 SBT.
AHB,
=> AB2 = AH2 + HB2 = 122 + 52 = 169
=> AB = 13 cm.
AHC, AH 2 + HC2 = AC2
=> HC2 = AC2 – AH2 = 202 - 122
HC2 = 400 – 144 = 256
=> HC = 16cm => BC = 21 cm
=> Chu vi ABC:
AB + BC + AC = 13 + 20 + 21 = 54 CM.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài 55, 56, 57, 58 SGK – 131, 132
82, 87, 88, 89 SBT.
--------------
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 22
Tiết 38
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Củng cố ôn lại cho HS định lí Pi ta go, định lí đảo của định lí Pi ta go.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết tam giác vuông dựa vào độ dài cạnh.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Gv: - Thước thẳng, eke, com pa. Bảng phụ bài 57 SGK - 131
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Gv ra bài tập
Hs1: Làm bài 52(SGK -131)
Hs2: Làm bài 55(SGK- 131)
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
GV treo bảng phụ nội dung bài tập 57 SGK.
? Yêu cầu.
? Sửa lại như thế nào.
AB2 + AC2 =
BC2 =
? Kết luận.
? Để kiểm tra một tam giác vuông dựa vào độ dài cạnh ta làm thế nào.
Yêu cầu hs đọc và làm bài 83 (SBT - 108)
Để tính được chu vi của tam giác ABC ta cần phải biết được gì?
Hãy nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC?
Nhận xét?
? Làm bài 87 SBT.
? Yêu cầu.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
? Tính AB, BC, CD, DA dựa vào đâu.
? Tính.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Nhận xét lời giải bài toán.
- Sửa lại.
Tính tổng của bình phương các cạnh nhỏ.
289
289
So sánh tổng các bình phương của các cạnh nhỏ và bình phương cạnh lớn nhất.
Hs đọc bài, vẽ hình, ghi GT và KL
HS: ...
Học sinh hoạt động nhóm tại chỗ ít phút
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Nhóm khác nhận xét
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
Dựa vào định lí Pi ta go
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Bài tập 57 (SGK -131)
- Lời giải trên là sai
Ta có:
Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài 83 (SBT - 108)
∆AHB vuông tại H, theo định lí Pitago ta có:
AB2 = AH2 + HB2 = 122 + 52 =144 + 25 = 169 = 132
" AB = 13 (cm)
∆AHC vuông tại H, theo định lí Pitago ta có:
HC2 = AC2 - AH2 = 202 - 122 =400 - 114 = 256 = 162
" HC = 16 (cm)
BC = BH + CH = 5 + 16 = 21 (cm)
Chu vi của tam giác ABC là
23 + 21 +20 = 54 (cm)
Bài 87 (SBT).
Gọi AC BD tại 0 ta có:
AC = 12 cm => OA 6 cm, OC = 6cm
BD = 16 cm => OB = 8cm, 0D = 8 cm
OAB: AB2 = OA2 + OB2 = 62 + 82 = 100
=> AB = 10 ( cm)
OAD: AD2 = OA2 + OD2 = 62+82 = 100
= > AD = 10 (cm)
OBC: BC2 = OB2 + OC2 = 82 + 62 = 100
=> DC = 10 ( cm)
Hoạt động 3; Hướng dẫn học ở nhà
Làm tiếp các bài 59, 60, 61, 62 (SGK - 133)
86, 90, 91 SBT
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 23
Tiết 39
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại cho học sinh định lí Pi ta go, định lí đảo của định lí Pi ta go .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng định lí Pi ta go, nhận dạng tam giác vuông dựa vào độ dài cạnh
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Gv: - Thước thẳng, eke, com pa
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập
? Tính AC.
? Nhận xét.
? Làm bài 62 SGK.
? Cần tính cái gì.
? Tính.
? Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày bài trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc yêu cầu của đề.
OA, OB, OC, OD.
HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
Bài tập 59 (SGK - 132)
xét ADC có
Vậy AC = 60 cm
Bài tập 62 (SGK 133) (6')
OA2 = 32 + 42 = 25
=> OA = 5 < 9
Con cún tới được A.
OB2 = 42 + 62 = 50 => OB = < 9
=> Con cún tới được B
OD2 =32+ 82= 9+ 64 = 73 => OD = <9
=> Con cún tới được D.
OC2= 62+82 = 100 => OC= 10 > 9
=> Con cún không tới được D.
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn đúng:
1. Tam giác MNP vuông tại N khi:
MN2 = MP2 + NP2
MP2 = MN2 + NP2
NP2 = MN2 + MP2
2. Trong các tam giác có độ dài 3 cạnh được cho dưới đây, tam giác nào là tam giác vuông:
A. 3 cm, 4cm, 5 cm
B. 15 cm, 20 cm, 25 cm
C. 4 cm, 6 cm, 8 cm
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB = 15 cm, AH = 12 cm, BC = 25 cm.
a, Tính AC
b, Tính BH.
Hướng dẫn chấm:
Câu 1: 2 đ, mỗi ý đúng được 1 đ
B
A, B
Câu 2: 8 đ
Vẽ hình đúng, ghi GT, KL đúng 1 đ
a, 4 đ
a, Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pitago ta có: BC2 = AB2 + AC2
" AC2 = BC2 - AB2
AC2 = 252 – 152 = 625 – 225 = 400
AC = 20 (cm)
b, 3 đ
Xét ∆ABH vuông tại H, theo định lí Pitago ta có: AB2 = AH2 + BH2
" BH2 = AB2 - AH2
BH2 = 152 – 122 = 225 – 144 =81
BH = 9 (cm)
25
12
15
A
H
B
C
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm tiếp các bài 61, (SGK – 133), 88, 89 (SBT - 108)
---------------------
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng: / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 23
Tiết 40
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các goác bằng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giả và trình bày bài toán chứng minh hình học
II. Chuẩn bị:
Gv: - Thước thẳng, eke, com pa
Hs: - Thước thẳng, eke, compa
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Nêu các trương hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học?
Hoạt động 2: Các trương hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
? Trả lời ? 1
HS đứng tại chỗ nhắc lại các trường hợp bằng nhau.
HS làm nháp.
1 HS đọc kết quả.
143: AHB=AHC(c.g.c)
144:
DKE=DKF(g.c.g)
145:
OIM=OIN(ch-góc nhọn)
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
- TH 1: c.g.c
- TH 2: g.c.g
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông.
? Cho tam giác ABC, 900 và tam giác DEF, 900 VớI AB= DR, BC= E F có kết luận gì về AC và DF.
? Có kết luận già về tam giác ABC và tam giác DEF.
? Qua bài toán hãy phát biểu định lí.
? Ghi giả thiết và kết luận của định lí.
? Làm ? 2
? Nhận xét.
AC2 = BC2 – AB2
DF2 = E F2 – DE2
mà BC= EF , AB= DE
=> AC = DF.
ABC = DEF
HS phát biểu định lí.
HS ghi giả thiết và kết luận của định lí.
Hoạt động nhóm chứng minh định lí
HS làm bài vào vở.
1 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả .
Nhận xét.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông.
a) Bài toán:
GT
ABC, DEF,
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
b) Định lí: (SGK - 135)
?2 AHB= AHC (ch- góc nhọn)
AHB = AHC (ch- cạnh góc vuông
Hoạt động 4: Củng cố
? Đọc đầu bài.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
? Chứng minh: HB = HC.
? Nhận xét.
? Làm phần b.
? Nhận xét.
HS vẽ hình.
HS ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày bài trên bảng.
Nhận xét.
1 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét.
Bài 63 (SGK) (9’)
CM:a, Xét AHB và AHC có:
=900
AH chung, AB = AC (ABC cân)
=> AHB = AHC ( ch- cgv)
=> HB = HC
b, AHB = AHC ( cm trên)
=>
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà làm bài tập 64, 65, 66 (SGK - 137)
93, 94, 95 SBT.
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 24
Tiết 41
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Gv: - Thước thẳng, eke, com pa
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Gv ra bài tập
Học sinh 1:Chữa bài 64SGK.
Học sinh 1:Chữa bài 93 SBT.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
? Yêu cầu HS làm bài 66 SGK.
Cho hs chuẩn bị tạ chỗ ít phút
? Nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài...
Yêu cầu hs giải thích?
? Đọc đầu bài 99 SBT.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
? Muốn chứng minh: BH = CK cần chứng minh điều gì.
? Muốn chứng minh BDH = CÊK cần chứng minh điều gì.
? Muốn chứng minh cần chứng minh điều gì.
? Muốn chứng minh ABD = ACE cần chứng minh điều gì.
? Muốn chứng minh AB = AC, cần chứng minh điều gì.
? Hãy trình bày lời giải.
Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm...
? Nhận xét.
? Làm phần b.
? Nhận xét.
HS:
-Đọc bài
-Vẽ hình
-Ghi GT và KL
làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét
HS đọc bài
Nêu tên các cặp tam giác bằng nhau.
Giải thích
HS đọc đầu bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
BH = CK
BDH = CEK
,
BD=CE
ABD = ACE
AB= AC, BD= CE
ABC cân,
ABC cân.
HS hoạt động theo nhóm
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Bài tập 65 (SGK - 137)
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (c h-góc nhọn)
AH = AK
b) Xét AKI và AHI có:
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 66 (SGK - 137)
∆AMD = ∆AME (ch - gn)
∆MDB = ∆MEC (ch - gcv)
∆AMB = ∆AMC (c. c. c)
Bài tập 99 (tr110-SBT)
GT
ABC (AB = AC); BD = CE
BH AD; CK AE
KL
a) BH = CK
b) ABH = ACK
Chứng minh:
a) Xét ABD và ACE có:
AB = AC (GT)
BD = EC (GT)
mà
ADB = ACE (c.g.c)
HDB = KEC (cạnh huyền-góc nhọn)
BH = CK
b) Xét HAB và KAC
có
AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở câu a)
HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài tập 65 SGK, 96, 97 100 SBT.
- Chuẩn bị mỗi tổ: 3 cọc tiêu 1,2m; 1 sợi dây 10m.
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 24:
Tiết 42
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định góc, đo độ dài trên mặt đất.
3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giác kế, cọc tiêu, thước 10 m
Mỗi nhóm 1 giác kế, 3 cọc tiêu cao 1,2 m; 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dây.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B.
3. Bài mới ( Hướng dẫn cách làm)
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ
Cho hs quan sát tranh hình 149 rồi trả lời câu hỏi SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
Gv vẽ hình rồi hướng dẫn học sinh thực hiện
Lưu ý hướng dẫn học sinh sử dụng giác kế
? Xác định khoảng cách AB như thế nào?
Hãy giải thích vì sao ta có CD = AB?
Có đo được CD không? Vì sao?
Trả lời câu hỏi
HS nghiên cứu, trả lời
AEB = DEC ( g.c.g)
Đo được CD vì đoạn CD không bị chướng ngại ngăn cách
- Cắm cọc tiêu tại A. Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy. Cắm cọc tiêu tại E.
- Lấy điểm D sao cho E là trung điểm của AD, cắm cọc tiêu tại D.
- Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với xy tại D.
- Bằng cách gióng đường thẳng chọn điểm C trên tia Dm , sao cho B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD.
- AB = CD và AEB = DEC ( g.c.g)
Hoạt động 3: Thực hành
Gv chọn địa điểm
Giao nhiệm vụ cho tùng nhóm thực hành
Mỗi nhóm tiến hành đo theo hướng dẫn của GV. Các nhóm khác chú ý quan sát.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà
Ôn tập lí thuyết của chương theo câu hỏi ôn tập chương
Làm các bài tập 67, 68, 69, 70 (SGK - 141)
Chuẩn bị tốt dụng cụ để tiết sau tiếp tục thực hành.
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 25
Tiết 43
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định góc, đo độ dài trên mặt đất.
3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giác kế, cọc tiêu, thước 10 m
Mỗi nhóm 1 giác kế, 3 cọc tiêu cao 1,2 m; 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dây.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B.
3. Bài mới ( Thực hành đo khoảng cách)
Gv:
Chọn địa điểm, Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, Cho hs thực hành theo nhóm ( mỗi nhóm là một tổ). Quan sát, uốn nắn từng nhóm thực hành
Hs: Thực hành:
- Cắm cọc tiêu tại A. Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy. Cắm cọc tiêu tại E.
- Lấy điểm D sao cho E là trung điểm của AD, cắm cọc tiêu tại D.
- Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với xy tại D.
- Bằng cách gióng đường thẳng chọn điểm C trên tia Dm , sao cho B, E, C thẳng hàng. Cắm cọc tiêu tại C
- Đo độ dài CD.
- AB = CD và AEB = DEC ( g.c.g)
- Mỗi tổ chia thành hai nhóm, mỗi nhóm làm một lần, các nhóm lấy điểm E khác nhau, ghi lại các kết quả đo.
4. Báo cáo kết quả.
Mỗi tổ báo cáo kết quả thực hành theo mẫu :
Tên học sinh
Điểm về chuẩn bị dụng cụ(4đ)
Điểm về ý thức kỉ luật (3đ)
Điểm về kết quả thực hành (3đ)
Tổng điểm.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK - 139, 140.
-------------
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 25
Tiết 44
ÔN TẬP CHƯƠNG II
(Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal...)
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ...
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
Gv: - Thước thẳng , bảng phụ Bảng 1 – Các trường hợp bằng nhau của tam giác (SGK ) song chưa kí hiệu
HS: - Các câu hỏi ôn tập 1 "3
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống lại lí thuyết
? Trả lời ? 1
? Nhận xét.
? Tính chất về góc trong tam giác vuông.
? Cách nhận biết tam giác vuông.
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác, của tam giác vuông.
Đưa bảng phụ
1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
Tổng 2 góc nhạn bằng 900
Tổng 2 góc nhọn bằng 900
HS đứng tại chỗ nhắc lại các định lí, hệ quả của các định lí.
HS lên bảng điền vào bảng phụ
I. Lí thuyết
1. Tổng ba góc trong tam giác, góc ngoài của tam giác
∆ABC có
>
>
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Hoạt động 2: Luyện tập
? Làm bài 67 SGK.
? Nhận xét.
? Làm bài 69 SGK.
? Đọc đầu bài.
? Vẽ hình, ghi giả thiết,kết luận của bài.
? Tại sao AD và BC vuông góc với nhau.
? Chứng minh.
? Nhận xét.
? Làm bài tập 108 SBT.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
? Chứng minh OK là phân giác của góc x0y chỉ cần làm gì.
? để chứng minh
chỉ cần chứng minh điều gì.
? để chứng minh KA = KC chỉ cần chứng minh điều gì.
? Hãy trình bày lời giải.
? Nhận xét.
Khai thác bài toán:
-Nối A với C, B với D.
Chứng tỏ rằng :
+ AC ^OK
+ AC // BD
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện 1nhóm trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đầu bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
Vì góc AHB = 900
HS làm bài vào vở
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Đọc bài
Vẽ hình
Ghi GT và KL
HS hoạt động theo nhóm ít phút
KOA = KOC
OK chung; KA = KC, OA= OC.
HS làm bài vào vở.
1 HS làm bài trên bảng.
HS làm bài vào vở.
Nhận xét
HS suy nghĩ tại chỗ ít phút
Đứng tại chỗ trình bày
Về nhà trình bày chứng minh
II. Bài tập
Bài tập 67 (SGK - 141)
- Câu 1; 2;4; 5 là câu đúng.
- Câu 3; 6 là câu sai
Bài tập 69 (SGK - 141)
2
1
2
1
a
H
B
A
C
D
Chứng minh:
Xét ∆ABD và ∆ACD có:
AB = AC (gt)
BD = DC (gt)
AD là cạnh chung
ÞABD = ACD ( c.c.c)
Gọi AD cắt A tại H
Xét ∆AHB và ∆AHC có
AB = AC (gt)
(ABD = ACD)
AH là canh chung
BAH = CAH (c.g.c)
-> mà
->
AD a
Bài 108 (SBT)
Giải:
Ta có: OAB = OAC ( c.g.c)
=>
=>
=> KAB= KCD (g.c.g)
=> KA = KC.
=> OAK = OCK (c.c.c)
=>
=> OK là phân giác của góc xOy.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tam giác đặc biệt.
- Làm bài 71, 73 SGK.
103, 105, 106, 107 SBT.
HD: 105: áp dụng định lí Pitago.
107: Tính số đo các góc: ABC, ACB, AEC, DAC.
File đính kèm:
- hinh7.tuan22-25.doc