I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: + HS tiếp tục được củng cố thêm về đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
+Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức
2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng tính giá trị các đa thức
+Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “_”, khi thực hiện cộng hoặc trừ hai đa thức
3. Thái độ: yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Gv : các dạng bài tập cơ bản theo chủ đề bám sát
Hs : ôn lại nội dung lý thuyết đã được học
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 7 Tiết:…......Ngày giảng : sĩ số:………..vắng……
Tuần 31
Tiết 30: CỘNG TRỪ ĐA THỨC (T)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: + HS tiếp tục được củng cố thêm về đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
+Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức
2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng tính giá trị các đa thức
+Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “_”, khi thực hiện cộng hoặc trừ hai đa thức
3. Thái độ: yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Gv : các dạng bài tập cơ bản theo chủ đề bám sát
Hs : ôn lại nội dung lý thuyết đã được học .
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
HĐ1/ ôn lại lý thuyết(5ph)
-Câu hỏi 1: thế nào là đa thức ? Cho ví dụ.
- Câu hỏi 2 :
Nêu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc nếu đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-” ?
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi
HĐ2 / luyện tập – vận dụng kiến thức
Gv cho hs làm bài tập sau :
Tính giá trị các đa thức sau
a/ 5xy2 + 2xy – 3xy2 tại
x = -2 ; y = -1
b/ x2y2 + x4y4 + x6y6 tại
x = 1 ; y = -1
Gv yêu cầu hs nêu cách làm
Gv gọi hai hs lên bảng làm
Gv đưa đề bài lên bảng , cho hs làm bài theo nhóm
b/
Sau đó gọi đại diện các nhóm lên bảng chữa bài
Gv cho hs làm bài tập 3/ Tìm đa thức A biết :
Hs nêu cách làm :
Thay các giá trị x = -2 ;
y = -1 vào đa thức
5xy2 + 2xy – 3xy2
Hai hs lên bảng làm bài
Hs hoạt động nhóm làm bài
Hs tiếp tục hoạt động nhóm làm bài
Dạng 1/ Tính giá trị các đa thức
Bài tập 1: Tính giá trị các đa thức sau
a/ 5xy2 + 2xy – 3xy2 tại
x = -2 ; y = -1
b/ x2y2 + x4y4 + x6y6 tại
x = 1 ; y = -1
Dạng 2/ Thu gọn và tìm bậc của đa thức :
Bài 2/ Thu gọn các đa thức sau , rồi tìm bậc của đa thức thu được
Bậc của đa thức là 7
b/ Bậc của đa thức là 5
Dạng 3/ Cộng trừ đa thức
Bài 3 / Tìm đa thức A biết :
HĐ3/ Hướng dẫn về nhà
GV yêu cầu hs về nhà làm các bài tập sau :
Cho đa thức sau :Tìm đa thức C sao cho :
a/ C = A + B
b/ C + A = B
Về nhà ôn lại các dạng bài tập đã chữa và làm các bài tập 31
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 32
Tiết 31:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được đa thức nào là đa thức một biến
- Tìm được hệ số cao nhất và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng (giảm) dần của biến.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng thu gọn đa thức một biến.
3. Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Thước thẳng, làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
- HS1: Định nghĩa đa thức một biến ? Cho ví dụ ?
- HS2: Sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến
A = 2x2 + 3x + 5x3 – 6x4 +3x4 +
- Trả lời
- Làm:
A = 2x2 + 3x + 5x3 – 3x4 +
Sắp xếp
A = -3x4 + 5x3 + 2x2 +3x +
Hoạt động 2: Luyện tập:
- Cho HS đọc đề bài
- HD: Hệ số cao nhất bằng 10 tức là hạng tử này có biến thư thế nào ?
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
- Cho vài HS viết
- Yêu cầu HS làm câu b
- Cho HS nhận xét
- Gọi 1 HS viết đa thức khác
- Cho HS làm bài tập 35 SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng thu gọn
- Theo dõi, giúp đỡ HS dưới lớp
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại kiến thức
- Cho HS làm bài tập 36 SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm câu a, b
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại cách làm
- Đọc đề bài
- Làm bài
Biến có số mũ lớn nhất
- Trả lời
10x4 – 2x2 – 1
4x5 – x4 +2x3
- HS làm
x5 – x2 + x
- Nhận xét
4x5 – x4 + 2x3
- Đọc đề bài
- Hai HS lên bảng làm
HS1: a)
x5 – 3x2 + x4 –x – x5 + 5x4 + x2 +1 = (x5 – x5) + (-3x2 + x2) + (x4 + 5x4) - x + 1
= -2x2 + 6x4 - x + 1
Sắp xếp
6x4 – 2x2 – x + 1
HS2: b)
x – x9 + x2 -5x3 + x6 – x + 3x9 + 2x6 – x3 + 7
= (x – x) + (-x4 +3x9) + (x6 + 2x6) + (-5x3 – x3) + 7 + x2
= 2x9 + 3x6 – 6x3 + x2 + 7
Sắp xếp
2x9 + 3x6 – 6x3 + x2 + 7
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Đọc đề bài
- Hai HS lên bảng làm
HS1: a) x7 – x4 + 2x3 – 3x2 – x2 + x7 – x +5 – x3 = 2x7 – 5x4 + x3 – x2 – x +5
Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 5
HS2: b) 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 –x – x2 +1
= -2x2 – 3x4 – 4x5 - x
Hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 1
- Nhận xét
- Tiếp thu
Bài 34 trang 14 SBT:
a) 10x4 – 2x2 – 1
b) 4x5 – x4 +2x3
Bài 35 trang 14 SBT:
a)
x5 – 3x2 + x4 –x – x5 + 5x4 + x2 +1 = (x5 – x5) + (-3x2 + x2) + (x4 + 5x4) - x + 1
= -2x2 + 6x4 - x + 1
Sắp xếp
6x4 – 2x2 – x + 1
b)
x – x9 + x2 -5x3 + x6 – x + 3x9 + 2x6 – x3 + 7
= (x – x) + (-x4 +3x9) + (x6 + 2x6) + (-5x3 – x3) + 7 + x2
= 2x9 + 3x6 – 6x3 + x2 + 7
Sắp xếp
2x9 + 3x6 – 6x3 + x2 + 7
Bài tập 36 SBT:
a) x7 – x4 + 2x3 – 3x2 – x2 + x7 – x +5 – x3 = 2x7 – 5x4 + x3 – x2 – x +5
Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 5
b) 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 –x – x2 +1
= -2x2 – 3x4 – 4x5 - x
Hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 1
Hoạt động 3: Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập phần đa thức một biến
File đính kèm:
- tcso7.tuan31-32.doc