I/.Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học
II/. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ, phấn mầu
- HS: Phiếu học tập
III Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Nội dung mới
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 33 đến tuần 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Lớp 7 tiết.......ngày giảng.......................sĩ số.......vắng....................
Tuần 33
Tiết 32
CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I/.Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học
II/. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ, phấn mầu
- HS: Phiếu học tập
III Tiến trình dạy học
Ổn định
Nội dung mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
? Thế nào là đa thức một biến
? Nêu qui tắc để cộng hoặc trừ đa thức một biến.
- Gv nêu phần chú ý
HS trả lời
- H/s nghe
Đa thức một biến là tổng của các đơn thức có cùng một biến .
Qui tắc: Để cộng trừ đa thưc một biến ta có thể thực hiện theo hai cách sau đây:
Cách 1: Tương tự như cộng trừ đa thức đã học ở bài 6
Cách 2: Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến rồi đặt phép tính như trường hợp cộng và trừ các số
*) Chú ý: đặt các đơn thức đồng dạng trong cùng một cột
Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố
Bài tập 1: Tính f(x)+g(x) và f(x) – g(x) sau khi đã sắp xếp chúng theo luỹ thừa giảm dần của biến:
- Có mấy cách cộng hai đa thức .
- H/s lên bảng thực hiện
Bài tập 2: Tính f(x)+g(x)-h(x)
- H/s cử đại diện lên bảng trình bày .
HS lên bảng thực hiện phép tính
- Có 2 cách
HS hoạt động nhóm
- H/s đọc bài
- H/s làm vào vở .
Bài tập 1:
=
=
f(x) = x5 + x3 - 4x2 -2x +5
+ g(x)= x5 – x4 +2x2 -3x + 1
f(x)+g(x)= 2
f(x) = x5 + x3 - 4x2 -2x +5
- g(x)= x5 – x4 +2x2 - 3x +1
f(x)-g(x)= 0
Bài tập 2:
f(x)+g(x)-h(x)
=
Hoạt động 3: Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: Cho các đa thức:
a) Tính f(x)+g(x)
b) Tính f(x) - g(x)
Ngày soạn :
Lớp 7 tiết.......ngày giảng.......................sĩ số.......vắng....................
Tuần 34
Tiết 33
CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I/.Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS tiếp tục được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học
II/. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ, phấn mầu
- HS: Phiếu học tập
III Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Nội dung mới
Hoạt động của gv
Hoạt động củahs
Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
? Thế nào là đa thức một biến
? Nêu qui tắc để cộng hoặc trừ đa thức một biến.
- Gv nêu phần chú ý
HS trả lời
- H/s nghe
Đa thức một biến là tổng của các đơn thức có cùng một biến .
Qui tắc: Để cộng trừ đa thưc một biến ta có thể thực hiện theo hai cách sau đây:
Cách 1: Tương tự như cộng trừ đa thức đã học ở Đ6
Cách 2: Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến rồi đặt phép tính như trường hợp cộng và trừ các số
*) Chú ý: đặt các đơn thức đồng dạng trong cùng một cột
Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv đưa ra bài tập 1: cho hai đa thức :
f(x) = x4 – 3x2 + x -1
g(x) = x4 – x3 + x2 +5
Tìm đa thức h(x) sao cho :
a, f(x) + g(x) = h(x)
b, f(x) - h(x) = g(x)
- Yêu cầu h/s lên bảng .
Bài 2
Gv đưa đề bài lên bảng , cho hs làm bài theo nhóm
b.- gọi đại diện các nhóm lên bảng chữa bài .
- nhận xét từng nhóm.
Chấm điểm cho nhóm.
HS lên bảng thực hiện phép tính
- H/s làm vào vở .
Hs hoạt động nhóm làm bài
Đại diện nhóm lên trình bày
Hs làm bài vào vở
Bài tập 1:
a,
f(x) = x4 – 3x2 + x - 1
+ g(x) = x4 – x3 + x2 + 5
h(x) = 2x4 – x3 - 2x2 + x + 4
b,
f(x) = x4 – 3x2 + x - 1
- g(x) = x4 – x3 + x2 + 5
h(x) = x3 - 4x2 + x - 6
Bài 2/ Thu gọn các đa thức sau , rồi tìm bậc của đa thức thu được
b. giải
Bậc của đa thức là 7
b/
Bậc của đa thức là 5
Hoạt động 3: Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: Cho các đa thức:
a) Tính f(x)+g(x); b) Tính f(x)-g(x)
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết.......ngày giảng.......................sĩ số.......vắng....................
Tuần 35 - 36
Tiết 34, 35 :
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS biết kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không
2. Kỹ năng :
- HS biết một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm...hoặc không có nghiệm nào, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ, phấn mầu
- HS: Phiếu học tập
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
? Thế nào là nghiệm của đa thức một biến
? số nghiệm của đa thức một biến là bao nhiêu
HS trả lời
HS trả lời
Cho đa thức P(x)
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x)
Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1,2,3...n nghiệm hoặc không có nghiệm nào
(Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó)
Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố
Bài tập 1:
Tính giá trị của đa thức sau:
- Yêu cầu 3 h/s lên bảng thực hiện .
Bài tập 2: Kiểm tra rằng đa thức
3x2+x- có 2 nghiệm là x=và x=
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
Bài tập 3: Tìm nghiệm của đa thức sau :
a, (x-2)(x+2)
b,(x-1)(x2 + 1)
Để tìm nghiệm của đa thức đã biết ta làm như thế nào .
- Gv và học sinh cùng thực hiện .
HS cả lớp cùng thực hiện vào vở
HS làm vào phiếu HTập.
- H/s đọc bài .
Ta cho đa thức đó bằng 0 khi đó tìm ra nghiệm .
Bài tập 1:
a) Với x=0 và f(x) = 3x2-2x-1
Ta có: f(0)= 3(0)2-2(0)-1=-1
Với x=1 và f(x) = 3x2-2x-1
Ta có: f(1)= 3(1)2-2(1)-1=0
Với x=2 và f(x) = 3x2-2x-1
Ta có: f(2)= 3(2)2-2(2)-1=7
b) Đa thức g(x)=x3-x2+x+3
Với x=-1
Ta có: g(-1)=(-1)3-(-1)2+(-1)+3=0
Với x=0
Ta có: g(0)=(0)3-(0)2+(0)+3=3
Với x=1 và g(x)=x3-x2+x+3
Ta có: g(1)=(1)3-(1)2+(1)+3=4
Bài tập 2:
Đặt f(x) = 3x2+x
Thế x= vào đa thức f(x) ta được:
f()=3()+=0
Điều này chứng tỏ rằng x= là nghiệm của f(x)
Tương tự ta thế x= vào f(x), ta được: f()=3()+()=0
Điều này chứng tỏ rằng x= là nghiệm của f(x)
Bài tập 3: Tìm nghiệm của đa thức sau :
a, (x-2)(x+2) = 0
b,(x-1)(x2 + 1) = 0
x= 1
Hoạt động 3: Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: Tìm nghiệm của đa thức
a) f(x)=x2-5x+4
b) f(x)=2x2+3x+1
File đính kèm:
- tcso7.tuan33-36.doc