I- MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam giác.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
II- CHUẨN BỊ
Bảng phụ, thước, com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 8 (chuẩn kiến thức) năm 2007 - 2008 - Tiết 41, 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/02/08
Ngày giảng:
Tiết 41: Luyệ`n tập
I- Mục tiêu
- Củng cố cho HS về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam giác.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
II- Chuẩn bị
Bảng phụ, thước, com pa
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Phát biểu t/c đường phân giác của tam giác ? Chữa bài tập 17/sgk/68
Chữa bài 18/sgk/68
Sau đó gv chữa bài làm của hs trên bảng.
2 HS lên bảng.
A B
a E O F
D C
Hoạt động 2:
Chữa bài tập 20/sgk/68.
gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL
GT: Cho hình thang ABCD (AB//CD) O là giao hai đường chéo, EF//AB//CD.
KL: C/m OE=OF.
GV hướng dẫn hs phân tích bài toán theo hứơng đi lên để tìm ra điểm xuất phát cho lời giải.
C/m: ta có AB//CD nên theo hq của định lí ta lét ta có
sau đó gọi HS lên bảng trình bày.
Mà: ( Hq định lí talet trong tam giác ADC)
và
=> => OE=OF
GV nhận xét bài làm của hs và chữa bài.
Bài 21/sbt/68.
Gọi HS đọc to đề bài.
Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL
B D M C
A
GT: Cho ABC , AD là
phân giác , AM là trung tuyến
AB=m; AC=n, (n>m)
dt ABC là S
KL: a. Tính dt ADM
b. đtADM= ? %dtABC nếu m= 3cm; n= 7 cm.
GV hướng dẫn HS phân tích c/m.
Gợi ý:
+Hãy xđ vị trí của điểm D so với B và M.
+So sánh dt ABM với dt ACM với dtACD theo m và n. Từ đó tính dtACD.
HS theo dõi và trả lời các câu hỏi .
HS suy nghĩ làm bài .
GV gọi HS lên bảng làm bài.
HS lên bảng làm bài.
(nếu còn thời gian cho HS làm bài 22 sbt)
Hoạt động 3.HDVN
+ Nắm vững t/c về đừơng phân giác trong tam giác .
+ Soạn bài mới.
Ngày soạn:17/02/08
Ngày giảng:
Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
I- Mục tiêu
- HS nắm đ/n về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu, tỉ số đồng dạng
- HS hiểu các bước chứng minh định lí
- Vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng.
II- Chuẩn bị
Thước, bảng phụ.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Phát biểu tính chất phân giác của tam giác?
Hoạt động 2: bài mới (30 phút)
GV: Cho DABC và A’B’C’. Nhìn hình vẽ hãy cho biết
+ Quan hệ giữa các góc
+ Tính tỉ số: ?
+ So sánh các tỉ số trên?
+ khi đó ta có đồng dạng DA’B’C’. Kí hiệu
Hs các góc bằngnhau
HS : Bằng nhau
1. Tam giác đồng dạng
?1 định nghĩa
Ta có
A = A’; B = B’; C = C’
=> DABC DA’B’C’
= k gọi là tỉ số đồng dạng
Địng nghĩa sgk
GV Từ định nghĩa trên suy ra 2 tam giác đồng dạng có tính chất gì?
HS : Tính chất phản xạ
- Tính chất đối xứng
Tính chất bắc cầu
b) Tính chất
?2 sgk /70
GV: Cho DABC. Kẻ đường thẳng a//BC và cắt AB, AC lần lượt tại M,N. Hỏi DAMN, DABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?
+ Em có kết luận gì về DAMN, và DABC?
+ Đó là nội dung định lí về 2 tam giác đồng dạng. vẽ hình ghi GT - KL và tự chứng minh vào vở.
HS: MN//BC =>
M1 = B (đv)
N1 = C
Và A: chung
MN//BC
=>
Hệ quả đl Talét
HS : Đồng dạng theo định nghĩa
HS : Tự chứng minh định lí.
2) Định lí
?2: Các góc bằng nhau
Các cạnh tương ứng tỉ lệ
a) Định lý: SGK
GT DABC ; MN//BC
KL: DAMN DABC
Chứng minh sgk
Chú ý : sgk
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Để dựng một tam giác đồng dạng tam giác đã cho ta làm như thế nào?
- D MND D M’N’D’ suy ra điều gì?
- bài tập 23/71
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học định nghĩa, định lí theo sgk. - BTVN: 24,25/72
Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa, học định lí .- BTVN: 18/121 sgk
File đính kèm:
- T41+42.doc