I) Mục tiêu :
– Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức
– Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm ĐK , tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định , bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án, đèn chiếu và các phim giấy trong ghi đề bài
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và II
III) Tiến trình dạy học :
50 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 8 (chuẩn kiến thức) - Tiết 32 đến tiết 38, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 2006
Tiết: 22
Bài: Phân thức Đại số
I) Mục tiêu :
Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức,biết áp dụng vào giải bài tập
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ghi các phân thức trong định nghĩa trang 34
HS : Nghiên cứu trước bài phân thức
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa
GV đặt vấn đề để dẫn dắt khái niệm phân thức đại số
?
Quan sát các biểu thức và nêu dạng chung của chúng?
( GV đưa các biểu thức trang 34 đã chuẩn bị ở bảng phụ lên bảng)
c)
b)
GV khẳng định: Dạng ,A,B là các đa thức.Những biểu thức như thế được gọi là những phân thức đại số
Vậy em nào có thể định nghĩa được phân thức đại số ?
?
Đa thức có phải là phân thức không?
Làm câu hỏi 1, câu hỏi 2
Ví dụ :
a) ; b) 3x2 - 12
a) b) là các phân thức
(HS tự cho một phân thức đại số)
Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1
Một số thực a bất kì có phải là ?5
một phân thức không ? vì sao ?
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số
?
Hoạt động 2 :
Hai phân thức bằng nhau
Định nghĩa 2 phân số bằng nhau? Ta sẽ xet tương tự đối vói hai phân thức
Hai phân số và (b, d 0)
được gọi là bằng nhau khi nào ?
xét và (b, d 0)
mà tử số và mẫu số lúc này là các đa thức
Vậy hai phân thức và gọi là bằng nhau khi nào ?
Các em thực hiện câu hỏi 3;4(skg)
Có thể kết luận hay không ?
Các em thực hiện
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ?
Các em thực hiện câu hỏi 5
Bạn Quang nói rằng :
Còn bạn Vân thì nói : .
Theo em ai nói đúng ?
GV treo bảng phụ có nội dung trắc nghiêm.Mỗi trường hợp Đ, S yêu cầu học sinh giải thích rõ ràng
Làm các bài tập 1a,d (sgk)
Hướng dẫn về nhà :
Học thuôc hai định nghĩa
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
Bài tập về nhà :
1, 2, 3 trang 36 SGK
1) Định nghĩa
Ví dụ: a)
b)
c)
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0
A được gọi là tử thức (hay tử)
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
Chú ý: Đa thức cũng là phân thức đại số
?1
?2
Mọi số thực đều là phân thức
2) Hai phân thức bằng nhau
Ví dụ1 : vì (x-2)(x+2) = (x2-4).1
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu
A.D = B.C
Ta viết : = nếu A.D = B.C
Ví dụ2 :
vì (x-1)(x+1) = 1.(x2 – 1)
?3
Vì 3x2y. 2y2 = 6xy3. x = 6x2y3
?4
= vì :
x(3x + 6 ) = 3(x2 + 2x) =3x2 + 6x
Quang nói rằng : là sai
bạn Vân nói : .là đúngvì(3x+3).x = 3x(x+1) = 3x2+3x
?
Điền Đ, S vào ô trống
Ngày tháng năm 2006
Tiết 23
Bài: tính chất cơ bản của phân thức
I) Mục tiêu :
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề ?4, ?5
HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
?5
?1
?2
?3
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa phân thức đại số ? cho ví dụ ?
Định nghĩa hai phân thức bằng nhau ?
Giải bài tập 1) a, b ?
Các em thực hiện
Em nào có thể nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ?
Các em thực hiện
Cho phân thức . Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với
x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho
Các em thực hiện
Cho phân thức . Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho
Từ hai ví dụ này em rút ra kết luận gì ?
Tương tự t/c cơ bản của phân số, hãy phát biểu t/c cơ bản của phân thức?
?5
Một em nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức ?
Các em thực hiện
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết : a)
b)
Hoạt động 3 : Quy tắc đổi dấu
Theo ?4 b) thì ta có quy tắc đổi dấu như thế nào ?
Một em nhắc lại quy tắc đổi dấu
Củng cố :
Các em thực hiện
Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : a)
b)
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu
Bài tập về nhà : 4d, 5, (sgk)
4 đến 7 (sbt)
1) Tính chất cơ bản của phân thức
?1
?2
Nhân tử và mẫu của phân thức với x + 2
Ta được :
So sánh phân thức vừa nhân được với phân thức ta có :
x( x + 2 ).3 = 3( x + 2 )x
?3
Vậy : =
Chia tử và mẫu của phân thức cho 3xy Ta đươc :
So sánh phân thức vừa nhân được với phân thức ta có :
3x2y. 2y2 = 6xy3.x = 6x2y3
Vậy : =
Tính chất: (sgk)
(M là một đa thức khác đa thức 0)
( N là một nhân tử chung của A và B )
?4
a) Ta có thể viết : vì khi ta chia tử thức và mẫu thức của phân thứccho cùng đa thức x – 1 thì ta được phân thức
b) Ta có thể viết :
vì khi ta nhân tử thức và mẫu thức của phân thứcvới cùng số (-1) thì ta được phân thức )
2)Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
a) b)
3) Bài tập củng cố:
Bài số 4:
a) Đúng vì nhân cả tử cả mãu với x
b) Sai vì Hùng đã chia tử cho x+1 còn mẫu chi cho x(x+1)
c) Đúng vì Giang đã dùng qui tắc đổi dấu
Bài 6) Vì( x2-1) : (x-1) = x+1 nên tử thức phải tìm là:(x5-1) : (x-1) = x4+x3+x2+1
Ngày tháng năm 2006
Tiêt 24
Bài: rút gọn phân thức
I) Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức
- Học sinh bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề ?1, ?2
HS : Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu, giải các bài tập cho về nhà
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
?2
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ?
Giải bài tập 4 trang 38
Phát biểu quy tắc đổi dấu ?
Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống :
Hoạt động 2 :
Rút gọn phân thức :
Phân số chưa tối giản là phân số như thế nào ?
Phân số tối giản là phân số như thế nào?
?1
Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số . Ta hãy xét xem có thể rút gon phân thức như thế nào ?
Các em thực hiện
Cho phân thức
Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu ?
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Làm như vậy gọi là rút gọn phân thức
Các em thực hiện
Cho phân thức
phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Vậy rút gọn phân thức là gì ?
?3
Các em hoạt động theo nhóm để thực hiện
Rút gọn phân thức
Chú ý :
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu
(lưu ý tới tình chất A = – ( – A ))
?4
Các em thực hiện
Rút gọn phân thức
Tử thức và mẫu thức đã có nhân tử chung nào chưa ?
Vậy để có nhân tử chung ta phải làm sao?
Hoạt động 2 :
Củng cố :
Ba em lên bảng làm ba bài tập sau :
Rút gọn các phân thức :
7 / 39 a)
c)
và
Hướng dẫn về nhà :
Làm thật nhiều bài tập để nắm vững cách rút gọn
Bài tập về nhà :
7 b, d; 8, 9, 11tr 39, 40
1) Rút gọn phân thức:
?1
Cho phân thức
a) Tử và mẫu có nhân tử chung là 2x2
b) Ta có:
=
( x, y 0 )
?2
a) 5x+10 = 5( x+2); 25x2+50x = 25x( x+2)
b)
=
( x0 và x –2 )
Nhận xét: Để rút gọn phân thức ta thực hiện:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Ví dụ 1 :
Rút gọn phân thức
Giải
=
=
( x)
?3
Rút gọn phân thức
Giải
=
( x0 và x -1 )
Ví dụ 2:
Rút gon phân thức
Giải
=
( x 0, x 1 )
?4
Rút gọn phân thức
Giải
= = –3
( x y )
2) Bài tập áp dụng
Bài 7 / Rút gọn các phân thức
=
(x, y 0 )
c) =
( x –1 )
và =
( x 1 )
GV làm bảng phụ ghi bài tập 8 (sgk). Gọi học sinh lên bảng điền đúng, sai và yêu cầu giải thích
Ngày tháng năm 2006
Tiết 25
Bài: luyện tập
I) Mục tiêu :
Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử, hằng đẳng thức đáng nhớ
Rèn luyện kỉ năng rút gọn phân thức
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án , bảng phụ ghi đề các bài tập
HS : Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ , làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1:
Để rút gọn phân thức ta có thể làm như thế nào ?
Giải bài tập 11 trang 40
HS 2 :
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ta sử dụng tính chất nào ?
Đa tức x – 1 và và đa thức1 – x là hai đa thức như thế nào với nhau ? Vậy x – 1 = – (…….)
Giải bài tập 12 trang 40
HS 3 :
Ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Một em lên bảng giải bài tập 13 a) trang 40
Một em lên bảng giải bài tập 13 b) trang 40
Bài tập làm thêm :
Phân tích các phân thức sau thành nhân tử :
a)
b)
Củng cố :
Chú ý : Các em không được nhầm lẫn rằng :
( 2 – x )2 = – ( x – 2 )2 mà ( 2 – x )2 = ( x – 2 )2 vì
( 2 – x )2 = [– ( x – 2 )]2 = [ – ( x – 2 )] [ – ( x – 2 )]
= ( 2 – x )2
Tổng quát :
( a – b )2n = ( b – a )2n ; ( a – b )2n + 1 = – ( b – a )2n + 1
với n Є N*
Nhắc lại một số phương pháp c/m bất đẳng thức?
HS 1 :
Phát biểu nhận xét
Tất cả các em làm bài tập phần luyện tập vào vở
11 / 40 Rút gọn phân thức
a) b)
Giải
a) = (x, y 0 )
b) =
( x 0, x –5 )
HS 2 :
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ta sử dụng tính chất :
A = – ( – A )
Đa tức x – 1 và đa thức1 – x là hai đa thức đối nhau
Vậy x – 1 = – ( 1 – x )
12 / 40 Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức :
a) b)
Giải
a) =
=
=
= ( x 0 , x –1 )
13 / 40 áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phâm thức
a) b)
Giải
= =
=
Bài tập làm thêm :
Phân tích các phân thức sau thành nhân tử :
a) b)
Giải
a) =
b) = =
Bài tập bổ sung:
Làm các bài tập 10, 12 (sbt)
Bài 10/ c/m đẳng thức:
Giải: Ta có
Ngày tháng năm 2006
Tiết:26
Bài: quy đồng mẫu thức
của nhiều phân thức
I) Mục tiêu :
Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để được nhân tử chung
Học sinh nắm được quy trình quy đồng mẫu thức
Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ vẽ kẻ bảng cách tìm mẫu thức chung trang 41
HS : Ôn lại cách quy đồng mẫu số hai hay nhiều phân số, cộng trừ phân số
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
?
Nhắc lại trình tự các bước qui đồng mẫu số các phân số?
HS: Muốn quy đông mẫu số nhiều phân số ta làm như sau:
Đưa các mẫu số về số dương
Tìm BCNN của các mẫu số
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng
Hoạt động 1 :
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì
Cho hai phân thức và
Có thể biến đổi chúng thành hai phân thức có mẫu thức chung như sau :
=
=
=
=
Làm như vậy gọi là quy đồng mẫu thức các phân thức
Vậy quy đồng mẫu thức các phân thức là gì ?
Hoạt động 2 :
Tìm mẫu thức chung
Tìm mẫu số chung của hai phân số và ?
Ta lấy MTC là 24 có được không?
?3
?1
Các em thực hiện
GV đưa bảng phụ mô tả cách tìm MTC của hia phân thức trên lên bảng
Hướng dẫn cho học sinh cách tìm MTC:
Muốn tìm mẫu thức chung ta có thể làm như sau :
1) Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử
2) Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau :
- Nhân tử bằng số của mẫu thức chung là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho ( nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu thức là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số của mẫu thức chung là BCNN của chúng )
- Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt tong các mẫu thức ta chọn luỹ thừa với số mũ cao nhất
Hoạt động 3 :
Quy đồng mẫu thức
Theo ví dụ tìm mẫu thức chung ở trên thì MTC của hai phân thức
và
là 12x( x - 1 )2
Ta phải nhân tử thức và mẫu thức của phân thức với biểu thức nào để có mẫu bằng mẫu chung ?
Ta nói 3x là nhân tử phụ tương ứng với mẫu 4x2 – 8x + 4
Ta phải nhân tử thức và mẫu thức của phân thức với biểu thức nào để có mẫu bằng mẫu chung ?
Ta nói 2( x – 1 ) là nhân tử phụ tương ứng với mẫu 6x2 – 6x
?2
Các em thực hiện
Các em thực hiện
Bài tập về nhà: 16, 18, 19, 20 / 43
GV lưu ý: cần sử dụng qui tắc đổi dấu
GV lưu ý trước khi qui đồng trong một số trường hợp có thể rút gọn các phân thức để đơn giản hơn
Ví dụ: sgk
Định nghĩa :
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho
1) Tìm mẫu thức chung
( SGK trang 42)
?1
Có thể chọn mẫu thức chung của hai phân thức vàlà 12x2y3z hoặc 24x3y4z
Nhưng mẫu thức chung 12x2y3z đơn giản hơn
2) Quy đồng mẫu thức
Khi quy đồng mẫu thức của hai phân thức
và ta có thể tìm mẫu thức chung như sau:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử :
4x2 – 8x + 4 = 4( x2 – 2x + 1 )
= 4( x – 1 )2
6x2 – 6x = 6x( x – 1 )
Chọn MTC là : 12x( x - 1 )2
Ta phải nhân tử thức và mẫu thức của phân thức với biểu thức 3x để có mẫu bằng mẫu chung
Ta phải nhân tử thức và mẫu thức của phân thức với biểu thức 2(x – 1 ) để có mẫu bằng mẫu chung
?2
Quy đồng mẫu thức hai phân thức
và
Giải
Phân tích mẫu thức thành nhân tử
x2 – 5x = x( x – 5 )
2x – 10 = 2( x – 5 )
MTC : 2x( x – 5 )
=
=
Ta có
Bây giờ giải như câu hỏi 2
* Quy đồng mẫu thức hai phân thức và
Giải
MTC là : 12x( x - 1 )2
=
=
=
==
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau :
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng
3) Bài tập củng cố: Làm các bài 14b, 15b, 17(sgk)
4) Bài tâp về nhà: Làm các bài tập 14a, 15a,16 đến 20 (sgk)
?3
?3
Ngày tháng năm 2006
Tiết 28
Bài: phép cộng các phân thức đại số
I) Mục tiêu :
HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng.
HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ
HS : Ôn tập quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số, cộng hai phân số không cùng mẫu số
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 :
Trình bày cách tìm mẫu thức chung ? Làm bài tập 15 a)/ 43
HS 2 :
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta phải làm sao ?
Làm bài tập 15 b) / 43
Hoạt động 2 :
Cộng các phân thức đại số
Để cộng các phân số cùng mẫu ta làm như thế nào ?
Để cộng các phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào ?
HS 2 :
(Trình bày như sách giáo khoa)
Để cộng các phân số cùng mẫu ta cộng các tử số với nhau, giữ nguyên mẫu
Để cộng các phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu số các phân số đó, rồi cộng các phân số đã được quy đồng
Quy tắc cộng hai phân thức cũng tương tự như quy tắc cộng hai phân số
Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức ?
?1
?1
Một em nhắc lại quy tắc ?
Các em thực hiện
Thực hiện phép cộng :
Củng cố :
Thực hiện phép cộng :
?3
?2
Ta đã biết quy đồng mẫu thức hai phân thức và quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. Có thể áp dụng những điều đó để cộng hai phân thức có mẩu thức khác nhau.
?2
Các em thực hiện
Thực hiện phép cộng :
Tìm MTC :
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử
Vậy muốn cộng hai phân thức không cùng mẫu ta làm sao ?
Một em nhắc lại quy tắc ?
?3
Các em thực hiện
Thực hiện phép cộng :
?4
Củng cố :
Các em thực hiện
Hướng dẫn về nhà ;
Học thuộc câc quy tắc
Bài tập về nhà :
21, 22, 25 trang 46, 47
1) Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
Quy tắc : ( SGK )
Ví dụ 1 : Cộng hai phân thức
Giải
=
=
Thực hiện phép cộng :
Giải
= =
HS : Thực hiện phép cộng :
Giải
=
= ( x –2 )
2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
Quy tắc : ( SGK)
Thực hiện phép cộng :
Giải
x2 + 4x = x( x + 4 )
2x + 8 = 2( x + 4 )
MTC : 2x( x + 4 )
=
=
Ví dụ 2 : Làm tính cộng
Giải
2x – 2 = 2( x – 1 )
x2 – 1 = ( x + 1 )( x – 1 )
MTC : 2( x – 1 )( x + 1 )
=
=
==
= =
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được
Thực hiện phép cộng :
Giải
6y – 36 = 6( y – 6 )
y2 – 6y = y( y – 6 )
MTC : 6y( y – 6 )
Giải: =
=== =
Chú ý : ( SGK )
Tiết: 29
Bài: luyện tập
I) Mục tiêu :
Rèn luyện kỉ năng quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng
HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ tóm tắc đề bài 26
HS : Học thuộc hai quy tắc cộng các phân thức đại số
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 :
Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức ?
Giải bài tập 21 b) trang 46
21 / 46 Thực hiện phép tính sau :
b)
HS 2 :
Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ?
Giải bài tập 22 a) trang 46
Thực hiện phép tính sau :
Hoạt động 2 : Luyện tập
Một em lên bảng làm bài tập 25 trang 47
a)
b)
c)
26) Tóm tắc đề
Khối lượng đất cần xúc : 11600m3
Năng xuất T b giai đoạn đầu x m3/ ngày
Năng xuất T b sau đó tăng 25 m3 / ngày
Hãy biểu diễn :
Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên ;
Thời gian làm nốt phần việc còn lại ;
Thời gian làm để hoàn thành công việc.
Tính thời gian làm để hoàn thành công việc với x = 250 m3 / ngày
27 / 48 Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
HS 1 :Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức :
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức
21 / 46 Thực hiện phép tính sau: b)
Giải b)
==
HS 2 : Quy tắc : ( Như SGK )
22 / 46
a) Thực hiện phép tính sau :
Giải
=
==== x - 1
25 / 47 Làm tính cộng các phân thức sau :
a)= =
b) =
= ==
=
=
c) =
==
=
=
26)
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên :( ngày )
Phần việc còn lại là : 11600 - 5000 = 6600 ( m3 )
Năng xuất làm việc ở phần việc còn lại : x + 25 (m3/ngày)
Thời gian làm nốt phần việc còn lại :( ngày )
Thời gian làm việc để hoàn thành công việc : +=
=
Với x = 250, biểu thức + có giá trị bằng:
+= 44 (ngày)
27 / 48 Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
=
=
=
=
=
Khi x = -4 giá trị của biểu thức là
Ngày 1 tháng 5 là ngày “ Quốc tế lao động “
Ngày tháng năm 2006
Tiết: 30
Bài: phép trừ các phân thức đại số
I) Mục tiêu :
Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức
Học sinh nắm vững quy tắc đổi dấu
Học sinh biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề ?1, ?2, ?3, ?4
HS : Ôn lại quy tắc phép trừ hai số hữu tỉ, hai số hữu tỉ được gọi là đối nhau khi nào ?
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
?2
?1
?1
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hai số hữu tỉ được gọi là đối nhau khi nào ?
Phát biểu quy tắc trừ hai số hữu tỉ ?
Đối với phân thức đại số ta cũng có khái niệm phân thức đối và quy tắc trừ tương tự
Hoạt động 2 : Phân thức đối
Các em thực hiện
Làm tính cộng: +
Tổng quát :
Với phân thứcta có += 0 . Do đó là phân thức đối của và ngược lại là phân thức đối của
Các em thực hiện
Tìm phân thức đối của
Hoạt động 3 : Phép trừ
Đối với phân thức đại số ta cũng có quy tắc trừ tương tự như trừ số hữu tỉ
Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc trừ phân thức ?
HS
?4
?3
Muốn trừ một phân thức cho một phân thức ta lấy phân thức bị trừ cộng với phân thức đối của phân thức trừ
?4
?3
Các em thực hiện
Làm tính trừ phân thức
Các em sinh hoạt tổ thực hiện
Thực hiện phép tính :
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định nghĩa hai phân thức đối nhau , quy tắc trừ phân thức
Bài tập về nhà :
28, 29, 30 trang 49
1) Phân thức đối
Giải
+=
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Ví dụ :
là phân thức đối của
ngược lại là phân thức đối của
Phân thưc đối của phân thức được kí hiệu bởi
Như vậy :
= và
?2
Giải
Phân thức đối của phân thức là phân thức =
II/ Phép trừ
Quy tắc
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của :
–=+
Chú ý : ( SGK )
Ví dụ : Trừ hai phân thức
Giải
=
= =
Làm tính trừ phân thức
Giải
=
=
= =
=
Thực hiện phép tính :
=
= =
=
Chú ý : ( SGK tr 49 )
Ngày tháng năm 2006
Tiết31
Bài:
luyện tập Ngày soạn :. . . . .
Tiết : 29 Ngày giảng :. . . .
I) Mục tiêu :
Rằng luyện kỉ năng quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính trừ các phân thức đại số
HS biết nhận xét để có thể áp dụng quy tắc đổi dấu để có mẫu chung hoặc làm cho việc quy đồng mẫu thức được đơn giản hơn.
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề bài tập 34, 35
HS : Học thuộc bài và giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 :
Phát biểu quy tắc phép trừ các phân thức ?
Làm bài tập 29 c
Hai phân thức được gọi là đối nhau khi nào ?
Làm bài tập 30 a
Hoạt động 2 : Luyện tập
Một em lên bảng giải bài tập 33 / 50 a)
Một em lên bảng giải bài tập 33 / 50 b)
Cả lớp giải bài tập phần luyện tập
Một em lên bảng giải bài tập 34 / 50 a)
Một em lên bảng giải bài tập 34 / 50 b)
Một em lên bảng giải bài tập 36 / 50
( GV tóm tắc đề trên bảng phụ )
Để tính số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch ta phải làm sao ?
* Ta lấy số sản phẩm theo kế hoạch chia cho số ngày sản xuất theo kế hoạch
Để tính số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày ta phải làm sao ?
* Ta lấy số sản phẩm sản xuất được theo thực tế chia cho số ngày thực sản xuất
Mà số sản phẩm thực sản xuất được là bao nhiêu ? ( 10000 + 80 = 10080 sản phẩm )
Số ngày thực sản xuất là mấy ngày ?
(Số ngày thực sản xuất là x-1 ngày)
Vậy số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là ?
Để tính số sản phẩm làm thêm trong một ngày ta phải làm sao ?
* Ta lấy số sản phẩm thực sản xuất được trong một ngày trừ đi số sản phẩm sản xuất được trong một ngày theo kế hoạch
Bài tập về nhà : 31, 35, 37 trang 50, 51
29 / 50 Làm tính trừ phân thức sau :
c)
Giải
=
=
30 / 50 Thực hiện phép tính sau :
a )
Giải
a ) =
=
=
33 / 50 Làm cá phép tính sau :
a )
Giải
a ) =
=
b)
Giải
b) =
=
34 / 50 Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện các phép tính
a)
Giải
a) =
=
=
b)
Giải
b) =
==
=
=
=
36 / 51
Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là : ( sản phẩm )
Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là :
( sản phẩm )
Số sản phẩm làm thêm trong một ngàylà: –(sp)
Với x = 25 biểu thức – có giá trị bằng :
– = 420 – 400 = 20 ( sản phẩm )
Ngày tháng năm 2006
Tiết: 32
Bài: phép nhân các phân thức đại số
I) Mục tiêu :
Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
Học sinh biết các tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề các ?
HS : Ôn lại quy tắc nhân phân số, tính chất của phép nhân phân số
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Một em lên bảng giải bài tập 37 trang 51 SGK
Nếu gọi phân thức phải tìm là
Thì theo đầu bài ta có đẳng thức nào ?
Cộng vào hai vế của đẳng thức với phân thức ta được ?
Hoạt động 2 :
Phép nhân các phân thức đại số
Em nào có
File đính kèm:
- Dai so 8 Ch II.doc