1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: HS nắm đ¬ược tr¬ường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trư¬ờng hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
b. Về kỹ năng: Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. B-ước đầu sử dụng trư¬ờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tư¬ơng ứng, các góc tư¬ơng ứng bằng nhau.
c. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: SGK và SBT, vở ghi.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của 2 tam giác?
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học - Tiết 26, 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 7A:…/…/ 2011
Tiết 26: Trêng hîp b»ng nhau thø BA cña tam gi¸c
GÓC – CẠNH - GÓC (G.C.G)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
b. Về kỹ năng: Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
c. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: SGK và SBT, vở ghi.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của 2 tam giác?
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề (15')
GV: Cho HS vẽ ABC biết BC = 4 cm, ,
- Hãy nêu cách vẽ.
HS: + Vẽ BC = 4 cm
+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ
;
+ Bx cắt Cy tại A ABC
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ.
GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
- Tìm 2 góc kề cạnh AC
HS: Góc A và góc C
GV: Treo bảng phụ:
* Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc (20')
GV: Cho HS làm ?1
HS: làm bài
- Kết luận gì về ABC và A'B'C'?
GV: Bằng cách đo và dựa vào ? 1 ta kết luận 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác
- Hãy xét ABC, A'B'C' và cho biết = , BC = B'C', = ?
HS: Dựa vào ? 1 trên để trả lời.
GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau.
- Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó?
HS: Trả lời
GV: Cho HS ghi GT, KL và hướng dẫn CM định lí
GV: Cho HS làm ?2 theo nhóm trong 5'
GV: Đưa ra đáp án trên bảng phụ. Kết hợp với HS nhận xét bài. Kết hợp với HS nhận xét bài
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề
a) Bài toán 1 : SGK
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc
?1
Tính chất: (SGK).
GT
Cho ABC và A'B'C' có:
BC = B'C', = , AB = A'B'
KL
ABC = A'B'C'
CM:
?2
c. Củng cố - luyện tập (3')
GV: - Nhắc lại kiến thức trong giờ ?
- Nhận xét ý thức học trong giờ.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Học bài và làm bài tập trong SGK và SBT.
Ngày giảng 7A:…/…/ 2011
Tiết 27: Trêng hîp b»ng nhau thø BA cña tam gi¸c
GÓC – CẠNH - GÓC (G.C.G) (Tiếp)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
b. Về kỹ năng: Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
c. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: SGK và SBT, vở ghi.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của 2 tam giác?
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Hệ quả (20')
GV: Giới thiệu 2 hệ quả
HS: Đọc bài
GV: Gọi 1 HS ghi GT, KL hệ quả 2
HS: Thực hiện
- 1 HS lên chứng minh hệ quả. Dưới lớp theo dõi nhận xét
GV: Nhận xét chung
* Hoạt động 2: Luyện tập (15')
GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài.
HS: Nghiên cứu SGK
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
HS: Thực hiện
GV: Kết hợp với HS nhận xét chung
GV: Yêu cầu học sinh làm bài 37
- 1 HS đọc bài toán.
1 HS lên bảng làm.
HS; Dưới lớp tự làm vào vở
GV: Kết hợp với HS nhận xét bài.
3. Hệ quả
+ Hệ quả 1: (SGK – 122)
+ Hệ quả 2: (SGK – 122)
4. Luyện tập
Bài tập 36 (SGK.T123)
GT
OA = OB
KL
AC = BD
CM:
Xét OBD và OAC Có:
OA = OB
chung
OAC = OBD (g.c.g)
BD = AC
* Bài tập 37:
+ Hình 101:
DEF:
=>
ABC = FDE (g.c.g) vì
c. Củng cố - luyện tập (3')
GV: - Nhắc lại kiến thức trong giờ ? Nhận xét ý thức học trong giờ.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Học bài và làm bài tập 33,…42 trong SGK và SBT.
File đính kèm:
- T 26.27.doc