II. TRỌNG TÂM
Tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác.
III. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Sách bài tập.
– Học sinh: Đọc trước sgk.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15(các qui tắc tính đạo hàm & đạo hàm các hàm số thường gặp)
3. Giảng bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 10 - Tiết 69, 71, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/4/2008
Tiết chương trình : 69-71
ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Tên bài dạy:
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Biết (không chứng minh):
Biết đạo hàm của các hàm số lượng giác.
Về kĩ năng:
Tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác.
II. TRỌNG TÂM
Tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác..
III. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Sách bài tập.
– Học sinh: Đọc trước sgk.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’(các qui tắc tính đạo hàm & đạo hàm các hàm số thường gặp)
3. Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung bài dạy
– Giới thiệu công thức tính giới hạn.
– Thay x bởi a(x) , với a(x) kết quả còn đúng
Chú ý: Gv lấy vd: = ?
– HDHS chứng minh bằng đn đ/v y = sinx
Dy = sin(x + Dx) – sinx
= 2cos
Gv yêu cầu hs lấy hàm hợp.
GV chốt lại thông qua vd: (sgk)
Dùng công thức cosx = sin Tính đạo hàm của hàm số y= cosx ?
Yêu cầu hs tìm hàm hợp?
Tiết 70:
Kiểm tra bài cũ:
Tính đạo hàm của hàm số:
HS1: y= và y= sin( 2x2 +1)
HS2: y= cos2x
Nội dung bài mới:
Từ bài trên gv yêu cầu hs tìm đạo hàm của hàm số y = tanx.
Nếu thay x bởi u(x) ta được hàm số hợp ?
Tính đạo hàm của hàm số:
y= cotx =
Tìm hàm hợp của hàm số trên?
Nhận dạng công thức:
a) y = sinx, u =
b) Gọi học sinh nhận dạng công thức
y = u2 , u = cos2x
c) d) học sinh lên bảng
Tiết 71:
Hướng dẫn giải bài tập.
Giáo viên gọi 1 hs nhắc lại các công thức đã học.
Gv gọi 1hs lên bảng làm bài tập 1d,
Đáp số:
Yêu cầu hs nêu phương hướng giải bài tập 2a,
Gọi 1 hs lên bảng giải.
Đáp số:
(-1;1)
Gọi 1 hs lên bảng giải bài 4e.
Gv nhận xét và cho điểm.
Đáp số: y'=
Gv hướng dẫn bài tập 6a:
Yêu cầu hs rút gọn trước khi tính đạo hàm.
Áp dụng hằng đẳng thức: a3+b3=?
Gọi 1 hs tính trực tiếp.
Đáp số: 0.
Gv yêu cầu cả lớp giải bài tập 5 sau đó Gv chỉ định 1 vài hs nêu kết quả.
Đáp số: 1/2.
1.Giới hạn của :
a/ Định lý: =1
Mở rộng:
với:
b,Ví dụ: ,
2/ Đạo hàm của hàm số y= sinx:
Định lý 2: (sinx)' = cosx
CM: (sgk)
Chú ý: (sinu)' = cos u. u'
VD: (SGK)
3/ Đạo hàm của hàm số y= cosx:
Định lý 3: (cosx)' = -sinx
Chú ý: (cosu)' = - u'.sinu
Vd: Tính dạo hàm của hàm số:
y= cos(3x-1)
Vd2: Giải bài tập 3a,3b,3d.
Củng cố:
Làm các bài tập:
a) Tính (Gọi hs nêu lại công thức lên bảng áp dụng)
b) Tính đạo hàm của hàm số: y= sin3x
c) Cho hàm số y= sinx+cosx. Giải phương trình:=1
( y' = cosx – sinx = )
4/ Đạo hàm của hàm số y= tanx:
Định lý: (tanx)'=
Chú ý: (tanu)'=
Ví dụ: Tính đạo hàm các hàm số sau:
y= tan(3x2+5)
5/ Đạo hàm của hàm số y= cotx:
Định lý: (cotx)'= -
Chú ý: (cotu)'=
Ví dụ: Tính đạo hàm các hàm số sau:
y= cot(3x2+5)
VD2: Bài tập 3e,3c,3f.
Hs: (u+v)'=u'+v'
(uv)'= u'v+v'u
(v0)
(sinx)'= cosx; (sinu)'= cosu. u'
(cosx)' = -sinx; (cosu)' = - u'.sinu
(tanx)'=
(tanu)'=
(cotx)'= -
(cotu)'=
Bài 4e, Tính đạo hàm của hàm số
y= cos
Bài 6a, Chứng minh hàm số sau không phụ thuộc vào x:
y= sin6x + cos6x+ 3sin2x.cos2x
Bài 5: Tính , biết rằng f(x)= x2 và (x)= 4x+
4. Củng cố :
GV hướng dẫn về nhà các bài tập còn lại.
5. Dặn dò :
Làm các bài tập sách giáo khoa mà gv đã hướng dẫn.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày 14 tháng 4 năm 2008
TTCM
File đính kèm:
- 69-71.doc