I - MỤC TIU BI DẠY :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép quay .
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình .
2) Kỹ năng :
- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay .
- Xác định được tâm và gốc quay của một hình .
3) Tư duy :
- Hiểu phép quay . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua
phép quay .
4) Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày
-. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II - THIẾT BỊ DẠY HỌC :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ.
2) Chuẩn bị của học viên:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 11 - Tiết 16 - Bài 5: Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/09/2009 Ngày dạy: 18/09/2009
Tiết 16:
§5: PHÉP QUAY
I - MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép quay .
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình .
2) Kỹ năng :
- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay .
- Xác định được tâm và gốc quay của một hình .
3) Tư duy :
- Hiểu phép quay . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua
phép quay .
4) Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày
-. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II - THIẾT BỊ DẠY HỌC :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ.
2) Chuẩn bị của học viên:
- SGK, Vở ghi, thước kẻ.
III - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
- Phép quay là một khái niệm khó đối với học viên vì nó liên quan đến một khái niệm khó khác là góc lượng giác. Vì vậy, khi giảng bài này giáo viên cần đưa ra nhiều thí dụ hình học và trong thực tế để học viên nắm được khái niệm này.
IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1) Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 (5'):
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa phép đối xứng tâm?
Trả lời
Định nghĩa: Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mối điểm M khác I thành M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng tâm I.
2) Bài mới
Hoạt động 2(15') : Định nghĩa
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Khái niệm phép biến hình ?
-Đưa nhiều ví dụ để HS dễ nắm định nghĩa
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Tái hiện lại định nghĩa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
I. Định nghĩa :
* Định nghĩa:(sgk)
Ký hiệu :
Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 3 (15’): Tính chất
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Tính chất như sgk
-HĐ4 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
II. Tính chất :
Tính chất 1 :
Q(O; α) (A)=A'; Q(O; α) (B)=B
⇒A'B'=AB
Tính chất 2 :
Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ, biến tam giác thành tam giác bằng nĩ, biến đường trịn thành đường trịn cĩ cùng bán kính.
Nhận xét : (sgk)
3) Củng cố: (7’)
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/19
Xác định chiều quay của phép quay.
Xác định góc quay là góc nào.
Câu 3: BT2 /sgk/19 ?
4) Hướng dẫn học sinh về nhà: (3’)
Xem bài và bài tập đã giải
Xem trước bài “KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU”
File đính kèm:
- cu.doc