TiÕt 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Trang 3)
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về:
+ Viết các số từ 0 -> 100: thứ tự của các số.
+ Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số
II. Đồ dùng dạy - học
- Một bảng phụ các ô vuông ( như bài 2 SGK)
III. Các hoạt động dạy - học
271 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2118 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 2 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Giảng:
TiÕt 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Trang 3)
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về:
+ Viết các số từ 0 -> 100: thứ tự của các số.
+ Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số
II. Đồ dùng dạy - học
- Một bảng phụ các ô vuông ( như bài 2 SGK)
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
A, Kiểm tra bài cũ
- KT đồ dùng học tập, sách vở của học sinh, nhắc - HS bỏ sách vở, đồ dùng lên bàn để GV
nhở những em còn thiếu đồ dùng học tập & sách KT.
vở tiếp tục chuẩn bị cho đủ.
B. Bài mới
1. gt bài: Để củng cố lại kiến thức các con đã
học. Bài hôm nay cô cùng các con ôn tập các số
đến 100
- GV ghi đầu bài lên bảng 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1:
a, Nêu tiếp các số có 1 chữ số
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- GV cho HS nêu bằng lời các số có 1 chữ số - HS đọc các số đó từ lớn -> bé
từ 0 - > 9, gọi HS lên bảng điền
b, Viết số bé nhất có một chữ số - HS tự làm: số bé nhất có một chữ số
- GV NX là số 0.
c, Viết số lớn nhất có một chữ số - Số có một chữ số lớn nhất là số 9.
Bài 2:
a, Nêu tiếp các số có hai chữ số
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ô vuông lên bảng - HS tự làm rồi điền vào các ô còn thiếu
- GV NX khi HS lên bảng điền các số còn thiếu
NX và sửa sai.
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
b, Viết số bé nhất có hai chữ số - HS thảo luận tự làm và nêu kết quả
- GV NX sửa sai. - Số bé nhất có hai chữ số là số : 10
c, Viết số lớn nhất có hai chữ số - Số lớn nhất có hai chữ số là số : 99
- GV NX - HS NX
Bài 3:
a, Viết số liền sau của 39
- GV viết lên bảng 3 ô vuông liền nhau rồi viết
số 34 vào ô vuông ở giữa
34
- HS lên bảng viết số liền trước của số
34 là 33
- HS nêu “số liền trước của 34 là 33” số
33 là số liền trước của số 34”
- HS nêu tiếp số liền sau của 34 là số 35
- 1 vài HS nêu: “số liền sau của 34 là 35
“số 35 là số liền sau của 34”
- GV hỏi: Số liền sau của 39 là số nào? - Số liền sau của 39 là số 40.
b, Số liền trước của 90. - Số liền trước của 90 là số 89
c, Viết số liền trước của 99 - Số liền trước của 99 là số 98
d, Viết số liền sau của 99 - Số liền sau của 99 là sô 100
3. Cñng cè- DÆn dß:
- GV NX tiết học
- Về nhà làm bài tập trong VBT toán 2 tập 1
Giảng:
TiÕt2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số
- Phân biệt số có hai chữ số theo chục và đơn vị
II. Đồ dùng dạy - học
- Kẻ, viết sẵn bảng phụ (bài 1 SGK)
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 Hs lên bảng. KT bài làm trong VBT của HS - HS 1: viết số liền trước của số 70
Số liền trước của 70 là 69
- HS 2: viết số liền sau của 67
- GV NX cho điểm Số liền sau của 67 là 68
- GV NX bài làm ở nhà của HS
B. Bài mới
1. gt bài: Bài hôm nay cô cùng các con tiếp tục
ôn tập các số đến 100
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT1
- GV HD HS làm mẫu 1 PT
- Các phép tính còn lại HS
Chục
Đ vị
V số
Đọc số
85 = 80+ 5
36 = 30+ 6
71 = 70+ 1
94 = 90+ 4
8
5
85
Tám mươi lăm
3
6
36
Ba mươi sáu
7
1
71
Bảy mươi mốt
9
4
94
Chín mươi tư
- HS lên bảng viết và đọc số
- GV NX - HS khác đọc bài làm của bạn
Bài 2: So sánh các số. - HS tự nêu cách so sánh và điền dấu thích hợp
điền các dấu > < = vào các PT vào chỗ chấm
34 ... 85
72.>..70 68.=..68 40 + 4. =.. 44
- HS nêu cách so sánh VD: 34 và 38 có số chục
đều là 3 số đơn vị 4 nhỏ hơn 8 nên 34 < 38
Bài 3: Viết các số 33, 54, 45, 28 - HS nêu cách làm và làm
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn a, 28, 33, 45, 54
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé b, 54, 45, 33, 28
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự nêu cách làm và ghi kết quả vào VBT rồi
biết các số đó là: 98, 76, 67, 93, 84 chữa bài trên bảng lớp
100
98
93
90
84
80
76
70
67
- GV NX sửa sai - HS khác NX bài của bạn
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán 2
Giảng:
TiÕt3: SỐ HẠNG - TỔNG (Trang 5)
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Bước đầu biết tên gọi thành phần của phép cộng.
- Củng cố về phép cộng các số có hai chữ số và giải bài toán xó lời văn
II. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 Hs lên bảng làm BT 2 trong VBT - 2 Hs lên bảng làm
- HS NX bài làm của bạn
- GV NX cho điểm
B. Bài mới
1. gt bài: Để các em biết gọi tên
thành phần của phép tính cộng bài hôm
nay cô cùng các con học bài: Số hạng -
tổng
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Gt số hạng và tổng
- GV viết PT 35 + 24 = 59, gọi HS đọc
“ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng
năm mươi chín” - 2, 3 HS đọc
- GV chỉ từng số trong phép cộng và
nêu, 35 gọi là số hạng.
Gv viết “số hạng” và kẻ mũi tên như
SGK, 24 gọi là “số hạng”
GV viết bảng “số hạng”và kẻ mũi tên
như SGK. Trong phép cộng 59 là
tổng. GV viết “tổng” lên bảng kẻ mũi
tên. Gọi HS khi Gv chỉ vào số nào HS
đọc số đó VD:
GV chỉ vào số 59 - HS đọc tổng
- GV viết PT: 63 + 15 = 78 rồi chỉ - HS nêu tên gọi thành phần của PT đó
từng số HS đọc
3. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu yc của bài
- GV treo bảng phụ HD HS làm 1 PT - Các PT còn lại HS lần lượt lên bảng làm
Số hạng
12
43
5
65
Số hạng
5
26
22
0
Tổng
17
69
27
65
- HS NX sửa sai
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu) - 1 HS nêu yc của bài.
biết:
- GV HD làm mẫu 1 PT - HS tự làm rồi chữa
a, Các số hạng là 42 và 36
+
42
36
+
53
22
+
30
28
+
9
20
b, Các số hạng là 53 và 22
c, Các số hạng là 30 và 28
78
75
58
29
d, Các số hạng là 9 và 20
Bài 3: Bài toán - HS đọc thầm
- GV đọc đề bài - HS nêu đề toán, T2 bài toán
Tóm tắt
Buổi sáng bán: 12 xe đạp
Buổi chiều bán: 20 xe đạp
Cả hai buổi bán:…..xe đạp ?
Bài giải
Cả hai buổi bán được là:
12 + 20 = 32 (xe đạp)
- GV NX Đáp số: 32 xe đạp
* Trò chơi thi đua viết phép cộng và
tổng nhanh
- GV nêu luật chơi: VD: GV nêu các
số hạng là 24. - HS viết 24 + 24 = 48
- HS NX xem bạn nào làm nhanh bạn đó được cả
lớp vỗ tay
- GV NX trò chơi
4. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
Giảng:
TiÕt 4: LUYỆN TẬP (trang 6)
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về
- Phép cộng (không nhớ): tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính) tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy - học
- Giáo án, SGK, VBT toán 2 tập 1
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 Hs lên bảng chữa BT 3 trong VBT - 2 Hs cùng làm Bt 3
- HS NX sửa sai nếu có
- GV NX cho điểm
B. Bài mới
1. gt bài. Để củng cố kiến thức về
phép cộng, tính nhẩm, tính viết tên gọi
thành phần của phép cộng. Bài hôm nay
cô cùng các con học bài luyện tập
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: Tính - 1 HS nêu yc của bài
GV cho HS tự làm rồi chữa - 5 HS lên bảng mỗi em làm một PT
+
34
42
+
53
26
+
29
40
+
62
5
+
8
71
76
79
69
67
79
- GV NX nếu có - HS NX
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các - 2 Hs nêu yc của bài
số hạng là - HS tự làm rồi chữa
- Gọi 3 HS thực hiện 3 phép tính
a,
+
43
25
b,
+
20
68
c,
+
5
21
68
88
26
- GV NX - HS khác NX
Bài 3: Bài toán - 2 Hs nêu đề bài
- 2 Hs, 1 em T2, 1 em giải trên bảng - HS tự tóm tắt rồi giải
- Cả lớp làm bài vào vở
Tóm tắt
HS trai: 25 em
HS gái: 32 em
Tất cả:……em ?
Bài giải
Số HS đang ở trong thư viện là
25 + 32 = 57 (em)
Đáp số: 57 em
- GV NX - HS NX
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống - HS nêu yc của bài
- 4 HS thực hiện 4 phép tính, cả lớp làm vào vở
+
3
2
+
3
6
+
5
8
+
4
3
4
5
2
1
2
0
5
2
7
7
5
7
7
8
9
5
- GV NX - HS khác NX
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà các con làm lại bài tập trong VBT toán
Giảng:
TiÕt 5: ĐỀ XI MÉT (trang 7)
I. Mục tiêu
Giúp HS.
- Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét (dm)
- Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét (1 đm = 10 cm)
- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề xi mét.
- Bước đầu biết đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đề xi mét.
II. Đồ dùng dạy học
- Một băng giấy có chiều dài 10 cm
- Nên có các thước thẳng dài 2 dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăng ti mét.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS chữa bài 2 trong VBT toán - 2 HS lên bảng chữa bài
- GV NX cho điểm - HS khác NX
B. Bài mới
1. gt bài: Ở lớp 1 các con đã được học bài
xăng ti mét là đơn vị đo độ dài để các con
biết dùng các dơn vị đo lớn hơn xăng ti mét
thì bài hôm nay cô cùng các con học bài:
Đề xi mét
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. gt đơn vị đo độ dài đề xi mét
- GV yc 1 HS đo độ dài của băng giấy và
hỏi băng giấy dài mấy đề xi mét? - Băng giấy dài 10 cm
- GV nói 10 cm hay còn gọi là đề xi mét và
viết 1 đề xi mét.
- GV nói tiếp 1 đề xi mét viết tắt là dm và
viết lên bảng 10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm - 1 vài HS nêu lại
- GV cho HS quan sát thước thẳng có độ dài
1 dm, 2 dm, 3 dm, …dm, trên thước
3. Thực hành
Bài 1: quan sát hình vẽ TL các CH - 1 HS nêu yc của bài
- HD HS so sánh độ dài mỗi đoạn với độ a, - Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm
dài 1dm - Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm
b, - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
- Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
Bài 2: Tính (theo mẫu) - HS tự làm rồi giải
a, 1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm = 5dm
8dm + 2dm = 10dm 9dm + 10dm = 19dm
b, 8dm - 2dm = 6dm 16dm - 2dm - 14dm
- GV NX sửa sai 10dm - 9dm = 1dm 35dm - 3dm = 32dm
4. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm bài tập toán trong VBT toán
Giảng:
TiÕt 6: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đề xi mét trong thực tế
II. Đồ dùng dạy - học
- Mỗi HS hoặc mỗi nhóm HS cần có thước thẳng có các vạch chia thành từng xăng ti mét và từng chục xăng ti mét
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2 - 2 HS làm mỗi em 1 phần của BT 2
a, 2dm + 3dm = 5dm 10dm - 5dm = 5dm
7dm + 3dm = 10dm 18dm - 6dm = 12dm
- GV NX cho điểm 8dm + 10dm = 18dm 49dm - 3dm = 46dm
B. Bài mới
1. gt bài.
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: a, số? - 10cm = 1dm 1dm = 10cm
b, tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm - HS khác NX
c, vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm - HS dùng thước vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm
vào vở 1dm
- GV NX A B
Bài 2:
a, tìm trên thước thẳng vạch 2dm - HS trao đổi nhóm tìm trên thước thẳng vạch
chỉ 2dm từ vạch 0 -> 20 là 2dm
- 1 HS lên bảng chỉ trên thước mét dài
- GV NX - HS khác NX
b, Số? - Gọi 1 HS điền 2dm = 20cm
- HS khác NX
Bài 3: số?
- Gọi HS lên bảng điền a, 1dm = 10cm 5dm = 50cm
2dm = 20cm 30cm = 3dm
3dm = 30cm 60cm = 6dm
- GV NX - Các HS khác NX
Bài 4: điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích - 1 HS nêu yc của bài
hợp. - HS thảo luận để lựa chọn và quyết định nên
điền cm hay dm vào chỗ chấm
a, Độ dài cái bút chì là 16 cm
b, Độ dài một gang tay của mẹ là 2dm
c, Độ dài một bước chân của Khoa là 30cm
d, Bé phương cao 12dm
- GV NX - HS điền vào bảng
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
Giảng:
TiÕt 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài tập có lời văn
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn BT2
III. Phương pháp
- Động não, đàm thoại, thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS chữa BT2 trong VBT - HS1 chữa cột 1
- KT VBT làm ở nhà của HS - HS2 chữa cột 2
2dm = 20cm 20cm = 2dm
3dm = 30cm 30cm = 3dm
5dm = 50cm 50cm = 5dm
- GV NX cho điểm 9dm = 90cm 90cm = 9dm
B. Bài mới
1. gt bài: Để các con biết tên gọi thành
phần của phép tính trừ. bài hôm nay cô cùng
các con học bài: số bị trừ- số trừ- hiệu
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. gt số bị trừ - số trừ - hiệu
- GV viết phép tính 59 - 35 = 24 lên bảng - 2 HS đọc phép tính : năm chín trừ ba mươi
lăm bằng hai mươi tư
- GV chỉ vào từng số trong phép trừ nêu 59
là số bị trừ, 35 là số trừ, 24 là hiệu và ghi
như SGK - 1 HS nhắc lại
- GV viết phép tính cột dọc rồi làm T2 như
trên: GV có thể viết 1 PT trừ #
79 - 46 = 33 hoặc
-
79
46
33
- GV chỉ từng số gọi HS nêu - HS nêu theo GV chỉ
2. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS nêu yc của bài
- GV HD HS nêu cách làm rồi làm và chữa
Số bị trừ
19
90
87
59
72
34
Số trừ
6
30
25
50
0
34
Hiệu
13
60
62
9
72
0
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu (theo mẫu) - 1 HS nêu yc của bài
- Khi HS làm GV hỏi tên gọi thành phần - HS nêu cách làm rồi làm và chữa
của từng phép tính
a, Số bị trừ là 79, số trừ là 25
a,
-
79
b,
-
38
b, Số bị trừ là 38, số trừ là 12
25
12
54
26
Bài 3: Bài toán - 2 HS đọc bài toán
- HS tự T2 rồi giải
tóm tắt
có: 8 dm
cắt đi: 3dm
còn:….dm ?
bài giải
độ dài đoạn dây còn lại là
8 - 3 = 5 (dm)
- GV NX cho điểm Đáp số: 5 dm
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
Soạn: Giảng:
Bài 8: LUYỆN TẬP (trang 10)
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Củng cố về: phép trừ (không nhớ): tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); tên gọi thành phần và kết quả phép trừ. Giải bài toán có lời văn.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng: “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”
II. Đồ dùng dạy - học
- Giáo án, SGK
- HS: SGK, VBT, bảng con, phấn
III. Phương pháp
- Luyện tập, thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS chữa BT 2 trong VBT tiết trước - 2 HS lên bảng giải
- KT VBT làm ở nhà của HS Bài giải
Mảnh vải còn lại là
9 - 5 = 4 (dm)
- GV NX cho điểm Đáp số: 4 dm
B. Bài mới
1.GT bài: để củng cố về phép trừ không
nhớ và củng cố tên gọi thành phần của phép
tính bài hôm nay cô cùng các con học bài
Luyện tập.
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: tính - 1 HS đọc yc của bài
- GV cho HS tự làm rồi chữa bài GV hỏi
-
88
-
49
-
64
-
96
-
57
để củng cố lại tên gọi thành phần của
36
15
44
12
53
phép tính
52
34
20
84
4
Bài 2: Tính nhẩm - 1 HS đọc yc của bài
- Cho HS tự làm rồi chữa. Khi chữa HS nêu 60 - 10 -30 = 20 80 - 30 - 20 = 30
cách nhẩm 60 - 40 = 20 80 - 50 = 30
90 - 10 - 20 = 60
90 - 30 = 60
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ - 1 HS đọc yc của bài
và số trừ lần lượt là - Cả lớp làm vào bảng con
a, 84 và 31 b, 77 và 53
-
84
31
-
77
53
53
24
c, 59 và 19
-
59
19
40
- GV NX bảng của HS sửa sai
Bài 4: Bài toán - 2 HS đọc đề toán, HS tự tóm tắt và giải
Tóm tắt
có : 9 dm
cắt: 5dm
còn:…dm ?
Độ dài mảnh vải còn lại là
9 - 5 = 4 (dm)
- GV NX sửa sai Đáp số: 4 dm
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm tiếp các BT còn lại trong VBT toán
- Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập chung
Soạn: Giảng:
Bài 9: LUYỆN TẬP CHUNG (trang 10)
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết các số có hai chữ số, số tròn chục, số liền sau và số liền trước của một số.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án - SGK
- HS: VBT toán, SGK
III. Phương pháp
- Thực hành, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS chữa BT số 3 trong vở BT toán - 2 HS lên bảng giải
- KT VBT làm ở nhà của HS Bài giải
Con kiến còn phải bò là
38 - 26 = 12 (dm)
Đáp số: 12 (dm)
- GV NX cho điểm
B. Bài mới
1. gt bài
- Để củng cố cách đọc, viết số có hai chữ số
số liền trước, số liền sau. Thực hiện phép
cộng không nhớ và giải toán có lời văn. Bài
hôm nay cô cùng chúng ta học bài Luyện
tập chung
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: viết các số - 1 HS nêu yc của bài
- Cho HS nêu cách làm - HS làm và chữa
a, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
b, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74
- GV cho HS đọc các số của phần a, b, c c, 10, 20, 30, 40, 50
từ bé -> lớn và ngược lại
Bài 2: viết - 1 HS nêu yc của bài
HS tự làm vào vở và chữa
a, Số liền sau của 59 (60)
b, Số liền sau của 99 (100)
c, Số liền trước của 89 (88)
d, Số liền trước của 1 (0)
e, Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 (75)
- GV NX g, Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 (87, 88)
Bài 3:
Đặt tính rồi tính - 1 HS đọc yc của bài
- Cho HS nêu cách làm rồi làm và chữa. cho
HS làm lần lượt từng phép tính vào bảng
a,
+
32
43
-
87
35
+
21
57
con
75
52
78
GV NX sửa sai
b,
+
44
34
-
53
10
78
43
Bài 4: Bài toán - 2 HS đọc đề bài HS tự giải rồi chữa
- Gọi 1 HS lên bảng giải Bài giải
- Cả lớp làm vào VBT Cả hai lớp có số HS là
18 + 21 = 39 (HS)
- CN NX đáp số: 39 HS
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học, về nhà làm BT toán trong VBT .
Soạn: Giảng:
Bài 10: LUYỆN TẬP CHUNG (TRANG 11)
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
- Phép cộng, phép trừ (Tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính, thực hiện phép tính,)
- Giải bài tập có lời văn
- Quan hệ giữa dm và cm
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phu viết sẵn BT2
III. Phương pháp
- Luyện tập, thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng chữa BT số 2 trong VBT - Mỗi HS làm 3 phần
- KT VBT làm ở nhà của HS a, Số liền sau của 79 là số 80
b, Số liền trước của 90 là 89
c, Số liền sau của 99 là 100
d, Số liền trước của 11 là 10
e, Số lớn hơn 25 và bé hơn 27 là 26
- GV NX cho điểm g, Số lớn hơn 42 và bé hơn 45 là 43, 44
B. Bài mới
1. gt bài
- Hôm nay cô cùng các con tiếp tục học bài
Luyện tập chung
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS nêu yc của bài
- GV treo bảng phụ - HS lên điền và nêu cách làm
a,
Số hạng
30
52
9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng
90
66
19
9
b,
Số bị trừ
90
66
19
25
Số trừ
60
52
19
15
Hiệu
30
14
0
10
- GV NX bài làm của HS
Bài 3: Tính - 1 HS nêu yc của bài
- GV cho HS làm vào bảng con - Mỗi phép tính 1 HS làm trên bảng, cả lớp
làm vào bảng con
+
48
30
-
65
11
-
94
42
+
32
32
-
56
16
- GV NX sửa sai
78
54
52
64
40
Bài 4: Bài toán - 2 HS đọc đề toán
- HS tự tóm tắt rồi giải
tóm tắt Bài giải
Mẹ và chị: 85 quả cam Chị hái đc số cam là
Mẹ hái: 44 quả cam 85 - 44 = 41 quả
- GV NX sửa sai Chị hái….quả cam ? ĐS: 41 quả cam
Bài 5: Số? - HS tự làm rồi chữa
- GV NX sửa sai 1dm = 10cm 10cm = 1dm
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán. chuẩn bị tiết sau KY 1 tiết
TUẦN 3
Soạn: Giảng:
Bài 11: KIỂM TRA
I. Mục tiêu
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập chung vào:
- Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau
- Kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- Giải bài toán bằng một phép tính (cộng hoặc trừ) chủ yếu là dạng thêm hoặc bớt một số đơn vị từ số đã biết)
- Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng
II. Đồ dùng dạy - học
GV: đề kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra
II. Phương pháp
- KT, thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học
1. GV KT xem HS có đủ giấy KT chưa
2. GV viết đề lên bảng(GV phô tô để phát cho mỗi HS 1 đề để các em làm)
Đề bài:
Bài 1: Viết các số
a, Từ 70 đến 80
b, Từ 89 đến 95
Bài 2:
a, Số liền trước của 61 là
b, Số liền sau của 99 là
Bài 3: Tính
+
42
54
-
84
31
+
60
25
-
66
16
+
5
23
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
A B
Độ dài của đoạn thẳng AB là …….cm
Hoặc……..cm
3. Hướng dẫn chấm
Bài 1: 3 điểm. Mỗi số viết đúng được 1/6 điểm
Bài 2: 1 điểm: Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
Bài 3: 2,5 điểm. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
Bài 4: 2, 5 điểm:
Viết câu TL đúng 0,5 đ
Viết phép tính đúng 1 đ
Viết đáp số đúng 0,5 đ
Bài 5: 1 đ
- Viết đúng mỗi số được 0,5 đ
- Kết quả là: độ dài của đoạn thẳng AB là 10 cm và 1 dm
4. Thu bài
- GV NX tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài: phép cộng có tổng bằng 10
Soạn: Giảng:
Bài 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột (đvị, chục)
- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
II. Đồ dùng dạy - học
- 10 que tính
- Bảng gài (que tính) có ghi các cột đơn vị, chục, bảng gài được treo ở chỗ thích hợp trên bảng của lớp học
III. Phương pháp
- Quan sát, thảo luận, thực hành, đàm thoại
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng làm các phép tính 2dm= ….cm 30cm = …..dm
5dm = ….cm 60 cm = ….dm
- GV KT VBT làm ở nhà của HS
- NX bài làm của HS và cho điểm
B. Bài mới
1. gt bài
- Để các con nắm vững về phép cộng có
tổng 10 và cách đặt tính, xem đồng hồ thì
bài hôm nay cô cùng các con học bài: “phép
cộng có tổng bằng 10”
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. gt phép cộng 6 + 4 = 10
a, Bước 1
- GV giơ 6 Que tính hỏi: “có mấy QT” - Có 6 QT
- HS lấy 6 QT để trên bàn
- GV gài 6 QT vào bảng hỏi “viết 6 vào cột
đơn vị hay cột chục”? - Viết 6 vào cột đơn vị
- GV viết 6 vào cột đơn vị
- GV giơ 4 QT hỏi “lấy thêm mấy QT nữa” - 4 QT
- GV gài 4 QT vào bảng gài và hỏi “viết - HS lấy 4 que tính đặt trên bàn
tiếp số mấy vào cột đơn vị”? Viết số 4
- GV viết 4 vào cột đơn vị
- GV chỉ vào những que tính gài trên bảng
hỏi HS: có tất cả bao nhiêu QT? - 10 QT
- GV hỏi 6 + 4 bằng bao nhiêu? - 6 + 4 bằng 10
- GV viết trên bảng sao cho số thẳng cột với
6 và 4, viết 1 ở cột chục
b, Bước 2
- GV nêu phép tính cộng 6 + 4 = …và HD
HS đặt tính rồi tính
+
6
- HS đặt tính rồi tính kết quả
4
Như vậy: 6 + 4 = 10
10
- GV nhắc lại cho HS viết
6 + 4 = 10 là viết phép tình hàng ngang
- Còn viết
+
6
phép tính cột dọc hay
4
là đặt tính rồi tính
10
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS nêu yc của bài
- Gọi 4 HS mỗi em làm một cột cả lớp làm 9 + ..1.= 10 8 + ..2. = 10 7 + ..3.= 10
vào vở 1 + ..9.= 10 2 + ..8.= 10 3 + ..7.= 10
- Cho HS NX 10 = 9 + ..1 10 = 8 +..2. 10 = 7 + ..3.
10 = 1 +..9. 10 = 2 +..8 10 = 3 +..7
5 +..5. = 10 10 = 6 +..4.
10 = 5 +..5. 10 = ..4+ 6
Bài 2: tính - 1 HS nêu yc của bài
- 5 HS làm 5 PT
+
7
+
5
+
2
+
1
+
4
3
5
8
9
6
10
10
10
10
10
- GV NX cho điểm - HS NX
Bài 3: Tính nhẩm - 1 HS nêu yc của bài
- 2 HS mỗi em làm một cột
7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12
6 + 4 + 8 = 18 4 + 6 + 1 = 11
- GV NX cho điểm 5 + 5 + 5 = 15 2 + 8 + 9 = 19
Bài 4. Đồng hồ chỉ mấy giờ? - 2 HS đọc yc của bài
- Cả lớp quan sát nêu giờ
- Đồng hồ A chỉ 7 giờ đúng
- Đồng hồ B chỉ 5 giờ
- GV NX - Đồng hồ C chỉ 10 giờ
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
Soạn: Giảng:
Bài 13: 26 + 4, 36 + 24
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn dạng 26 + 4 và 36 + 24 (cộng và nhớ, dạng tính viết)
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng)
II. Đồ dùng dạy - học
- 4 bó que tính (hoặc 4 thẻ QT, mỗi bó hoặc mỗi thẻ biểu thị 1 chục QT, và 10 QT rời)
- Bảng gài
III. Phương pháp
- Quan sát, gảng giải, đàm thoại, thực hành
IV. Các HĐ dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng chữa BT 3 trong VBT - 3 HS mỗi HS làm 1 cột tính
- KT bài làm ở nhà của HS 9 + 1 + 2 = 12 6 + 4 + 5 = 15 5 + 5 + 8=18
- GV NX cho điểm 8 + 2 + 4= 14 7 + 3 + 1 = 11 4 + 6 + 0=10
- HS NX
B. Bài mới
1. gt bài: Hôm nay cô cùng các con đi học
bài: 26 + 4 , 36 + 24
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. gt phép cộng dạng 26 + 4
- GV giơ 2 bó QT và hỏi: có mấy chục QT? - Có 2 chục QT
- GV gài 2 bó QT lên bảng - HS lấy 2 bó đặt lên bàn
- GV giơ tiếp 6 QT hỏi: có thêm mấy QT? - Có thêm 6 QT
- HS lấy thêm 6 QT đặt lên bàn
- GV gài 6 QT lên bảng gài
- GV chỉ vào bảng hỏi: có tất cả bao nhiêu - Có tất cả 26 QT
Que tính?
- GV giơ thêm 4 QT nữa hỏi: có thêm mấy - Có thêm 4 QT nữa
QT nữa?
- GV gài 4 QT lên bảng - HS lấy thêm 4 QT đặt lên bàn ở ngay dưới
6 QT
- GV hỏi có thêm 4 QT nữa thì viết vào cột - Cột đơn vị thẳng số 6
nào?
- GV chỉ và hỏi: 26
File đính kèm:
- Toan ki 1.doc