Giáo án Toán Lớp 3 - Tiết 14: Xem đồng hồ (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

(?) Quay mặt đồng hồ đến các thời điểm sau:

8 giờ 15 phút 7 giờ 20 phút

1 giờ 5 phút 10 giờ 10 phút

2 giờ 25 phút 17 giờ rưỡi.

- 6học sinh lên bảng quay đồng hồ, cả lớp quay theo đồng hồ cá nhân của mình.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

- Giáo viên giới thiệu và viết đề bài lên bảng.

- Quay kim đồng hồ đến 8giờ 35 phút.

(?) Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Yêu cầu học sinh nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ.

- Yêu cầu học sinh nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút.

- Hướng dẫn học sinh đọc các giờ trên các đồng hồ còn lại.

* Trên thực tế thường có hai cách đọc giờ, đọc giờ hơn và đọc giờ kém. Giờ hơn là khi kim phút chỉ chưa quá số 6, tính theo chiều quay của kim đồng hồ. Còn lại là giờ kém.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 - Tiết 14: Xem đồng hồ (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học 2006- 2007 Tuần : Kế hoạch bài học Lớp:3 Thứ.../..../..../ 200... Tiết:14 Tên bài dạy: xem đồng hồ (tiếp theo) Môn: Toán I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12( chính xác đến 5 phút). Biết đọc giờ hơn, giờ kém. - Củng cố biểu tượng về thời điểm. II.Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim giờ, kim phút. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức,tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú 1 2 3 4 5phút 30phút 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy học bài mới 2.1Giới thiệu bài 2.2Hướng dẫn xem đồng hồ. 2.3Luyện tập thực hành. Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Bài 2: Quay kim đồng hồ Bài 3: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? Bài 4:Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. 3.Củng cố dặn dò (?) Quay mặt đồng hồ đến các thời điểm sau: 8 giờ 15 phút 7 giờ 20 phút 1 giờ 5 phút 10 giờ 10 phút 2 giờ 25 phút 17 giờ rưỡi. - 6học sinh lên bảng quay đồng hồ, cả lớp quay theo đồng hồ cá nhân của mình. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - Giáo viên giới thiệu và viết đề bài lên bảng. - Quay kim đồng hồ đến 8giờ 35 phút. (?) Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Yêu cầu học sinh nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ. - Yêu cầu học sinh nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút. - Hướng dẫn học sinh đọc các giờ trên các đồng hồ còn lại. * Trên thực tế thường có hai cách đọc giờ, đọc giờ hơn và đọc giờ kém. Giờ hơn là khi kim phút chỉ chưa quá số 6, tính theo chiều quay của kim đồng hồ. Còn lại là giờ kém. - Giáo viên giúp học sinh xác định được yêu cầu của đề bài,sau đó cho hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài. - Chữa bài: (?)Đồng hồ A chỉ mấy giờ? (?) 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ? (?) Nêu vị trí kim giờ, kim phút trong đồng hồ A? Tiến hành tương tự với các đồng hồ còn lại. - Cho điểm học sinh . - Tổ chức thi quay đồng hồ nhanh. Giáo viên chia lớp thành bốn đội, phát cho mỗi đội một đồng hồ. Mỗi đội cử 1 nhóm trưởng, Giáo viên hô các đội nhanh chóng quay, đội nào nhanh mà đúng là thắng. (?) Đồng hồ A chỉ mấy giờ? (?)Tìm câu nêu đúng cách đọc cảu đồng hồ A? - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài tập. - Chữa bài và cho điểm học sinh. - Tổ chức cho học sinh làm bài phối hợp, chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh. Khi làm bài lần lượt từng học sinh làm những cong việc sau: + Học sinh 1:Đọc phần câu hỏi. + Học sinh 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời. +Học sinh 3:Quay kim đồng hồ đến giờ nêu trong câu hỏi. - Hết mỗi bức tranh các học sinh lại đổi vị trí cho nhau. -Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về xem giờ. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung:.......................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tiet_14_xem_dong_ho_tiep_theo_nam_hoc_201.doc