Giáo án Toán lớp 3 tuần 13 đến tuần 16

I. Mục tiêu

- HS biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

- Áp dụng để giải toán có lời văn

II. Chuẩn bị

- Tranh vẽ minh hoạ bài toán SGK

III. Các hoạt động dạy và học

A. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 3 Hs đọc thuộc lòng bảng chia 8

- NX chung

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Ghi tựa bài

2. Hướng dẫn học sinh thực hiện : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

- Giáo viên nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB

- Bài toán cho biết gì?

 

- Bài toán hỏi gì?

 

- HD HS vẽ đoạn thẳng AB và CD

Gv cho hs lên bảng vẽ

2 cm

A I------I B

C I------I------I------I D

 

6 cm

 

- GV gọi 1 hs lên bảng trình bày

6: 3 = 2 lần

- Nhận xét

- Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD

- Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:

- Thực hiện phép chia độ dài của CD chia cho độ dài của AB

6 : 2 = 3 lần

- Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD

Vậy AB = CD

Bài toán 2:

Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?

- Gv hỏi

- Bài toán cho biết gì?

 

- Bài toán hỏi gì?

- Gv cho hs thực hiện trên nháp

- Gọi 1 Hs làm bảng

- NX sửa

 

 

 

 

 

 

3. HDHS làm bài tập

Bài 1 : Gọi Hs đọc yêu cầu

- HDHS làm vở

 

 

 

 

 

Bài 2:

- Gv gọi hs đọc đề bài

- Gv hỏi:

- - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3.

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Gọi Hs nêu miệng

- 3 HS trả bài

 

 

 

 

 

 

- 2 hs đọc lại

 

 

- Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm

- Đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB

 

 

 

 

 

 

- Hs nêu miệng độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB

- Nhận xét

 

 

- HS nhắc lại

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại

 

 

 

 

- 2 HS đọc lại

 

 

- Bài toán cho biết mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi

- Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ

- Hs làm bảng, lớp làm vào vở

- NX sửa

Giải

Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:

30 : 6 = 5 (lần)

Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ

Đáp số:

- 1 HS đọc

- 3 HS làm bảng, Hs lớp làm vở

- NX sửa

Số lớn

Số bé

Gấp số bé

Số bé bằng 1 phần mấy số lớn

 

8

6

10

2

3

2

4

2

5

1/4

1/2

1/5

 

 

 

 

- Lớp 3 A có 35 hs trong đó có 7 hs giỏi

- Hỏi lớp 3A có số hs giỏi bằng một phần mấy số hs cả lớp

- HS làm vở

- NX chấm điểm

Giải

Sách ngăn dưới gấp sách ngăn trên một số lần là:

24 : 6 = 4 (lần)

Vậy sách ngăn dưới bằng sách ngăn trên

Đáp số:

 

- HS nêu miệng

- Nx sửa

a/ Số ô vuông xanh bằng ô vuông trắng

b/ Số ô vuông xanh bằng ô vuông trắng

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6738 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 3 tuần 13 đến tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN TOÁN TUẦN 13 Từ ngày: 16/11 đến 20/11/2009 THỨ TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 61 So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 3 62 Luyện tập 4 63 Bảng nhân 9 5 64 Luyện tập 6 65 Gam THỨ 2. NS: 13.11.2009 ND: 16.11.2009 Tiết 61 SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu - HS biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Áp dụng để giải toán có lời văn II. Chuẩn bị - Tranh vẽ minh hoạ bài toán SGK III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 Hs đọc thuộc lòng bảng chia 8 - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tựa bài 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Giáo viên nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HD HS vẽ đoạn thẳng AB và CD Gv cho hs lên bảng vẽ 2 cm A I------I B C I------I------I------I D 6 cm - GV gọi 1 hs lên bảng trình bày 6: 3 = 2 lần - Nhận xét - Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD - Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau: - Thực hiện phép chia độ dài của CD chia cho độ dài của AB 6 : 2 = 3 lần - Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD Vậy AB = CD Bài toán 2: Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - Gv hỏi - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gv cho hs thực hiện trên nháp - Gọi 1 Hs làm bảng - NX sửa 3. HDHS làm bài tập Bài 1 : Gọi Hs đọc yêu cầu - HDHS làm vở Bài 2: - Gv gọi hs đọc đề bài - Gv hỏi: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Bài 3. - Gọi Hs đọc yêu cầu - Gọi Hs nêu miệng - 3 HS trả bài - 2 hs đọc lại - Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm - Đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB - Hs nêu miệng độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB - Nhận xét - HS nhắc lại - HS nhắc lại - 2 HS đọc lại - Bài toán cho biết mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi - Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ - Hs làm bảng, lớp làm vào vở - NX sửa Giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ Đáp số: - 1 HS đọc - 3 HS làm bảng, Hs lớp làm vở - NX sửa Số lớn Số bé Gấp số bé Số bé bằng 1 phần mấy số lớn 8 6 10 2 3 2 4 2 5 1/4 1/2 1/5 - Lớp 3 A có 35 hs trong đó có 7 hs giỏi - Hỏi lớp 3A có số hs giỏi bằng một phần mấy số hs cả lớp - HS làm vở - NX chấm điểm Giải Sách ngăn dưới gấp sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy sách ngăn dưới bằng sách ngăn trên Đáp số: - HS nêu miệng - Nx sửa a/ Số ô vuông xanh bằng ô vuông trắng b/ Số ô vuông xanh bằng ô vuông trắng IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm bài tập toán - Chuẩn bị bài: Luyện tập - NX tiết học THỨ 3. NS: 13.11.2009 ND: 17.11.2009 Tiết 62 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố số bé bằng một phần mấy số lớn - Biết giải bài toán bằng 2 phép tính - Yêu thích và ham học toán II. Chuẩn bị - Giấy nháp III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 Hs tính bảng + Số lớn 18 24 + Số bé 3 8 + Số bé bằng một phần mấy số lớn? - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tựa bài 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Số lớn 12 14 32 35 70 Số bé 3 6 4 7 7 Lớn gấp bé 4 3 8 5 10 Bé bằng 1 phần mấy lớn 1/4 1/3 1/8 1/5 1/10 Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài - HDHS giải Bài 3 - HDHS giải - Chấm sửa bài Bài 4 - HS đọc yêu cầu - HS lấy 4 hình tam giác ghép giống hình SGK - NX tuyên dương - 2 HS làm bảng - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 5 HS làm bảng - NX sửa - 1 HS làm bảng, Hs lớp làm vở - NX sửa Giải Bò gấp trâu một số lần là: 28 : 7 = 4 (lần) Vậy trâu bằng bò Đáp số: Giải Số vịt ở dưới ao là: 48 : 8= 6 ( con) Số vịt ở trên bờ là: 48 – 6 = 42 (con) Đáp số: 42 con vịt - HS ghép hình như SGK IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm bài tập toán - Chuẩn bị bài: Bảng nhân 9 - NX tiết học THỨ 4. NS: 15.11.2009 ND: 18.11.2009 Tiết 63 BẢNG NHÂN 9 I. Mục tiêu - HS tự thành lập và ghi nhớ bảng nhân 9 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân, biết đếm thêm 9 II. Chuẩn bị - Các tấm bìa có 9 chấm tròn III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8 - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv ghi tựa bài 2. HDHS hình thành bảng nhân 9 - GV đính bảng 1 tấm bìa 9 chấm tròn bảng, hỏi có ? chấm tròn + 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào? - Gv ghi bảng 9 x 1 Vậy 9 x 1 = ? - Gv gọi hs đọc lại phép nhân 9 x 1 = 9 - Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó *Gv cho hs lấy tiếp 2 miếng bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn - Gv gắn tiếp 2 tấm bìa trên bảng và hỏi: - Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có chín chấm tròn, vậy chín chấm tròn được lấy mấy lần? - Gv ghi bảng chín chấm tròn được lấy 2 lần 9 chấm tròn được lấy 2 lần vậy ta viết được phép nhân nào? + vậy 9 x 2 = ? 9 x 2 = 18 - Gv ghi bảng 9 x 2 = 9 + 9 = 18 *Gv gắn 3 miếng bìa, mỗi tấm bìa có chín chấm tròn - Có 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có chín chấm tròn, vậy chín chấm tròn được lấy mấy lần? - Gv ghi bảng chín chấm tròn được lấy 3 lần - 9 chấm tròn được lấy 3 lần vậy ta viết được phép nhân nào? - Vậy 9 x 3 = ? - 9 x 3 = 18 - 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 - 9 x 3 = 27 - 3 HS trả bài - HS nhắc lại - 9 chấm tròn - chín chấm tròn được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 9 x 1 + 9 x 1 = 9 - 9 chấm tròn được lấy 2 lần - 9 x 2 = 18 - 9 x 2 = 9 + 9 = 18 - 2 hs nhắc lại - 9 chấm tròn được lấy 3 lần - 9 x 3 - 9 x 3 = 27 - 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 - 9 x 3 = 27 - Còn có cách tìm ra tích của 9 x 3 không? * Tương tự: GV cho Hs dùng các tấm bìa có 9 chấm tròn thành lập bảng nhân 9 - Giáo viên HDHs học thuộc bảng nhân - Gọi vài Hs đọc thuộc lòng bảng nhâ 9 - NX chấm điểm 3. HDHS làm bài tập Bài 1 :Tính nhẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét - Củng cố bảng nhân 9 Bài 2:Tính - GV yêu cầu HS nêu cách tính - Y/C HS làm bảng con - NX bài bảng con Bài 3 : Giải toán - GV gọi HS đọc đề bài - HDHs làm bài vào vở - GV chấm sửa bài Bài 4: - HS làm miệng IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm bài tập toán - Chuẩn bị bài: Luyện tập - NX tiết học - lấy tích của 9 x 2 = 18 cộng cho 9 bằng 27 - HS thành lập bảng nhân 9 9 x 1 = 9 9 x 6 = 54 9 x 2 = 18 9 x 7 = 63 9 x 3 = 27 9 x 8 = 72 9 x 4 = 36 9 x 9 = 81 9 x 5 = 45 9 x 10 = 90 - HS nêu miệng bài 1 - NX sửa - HS làm bảng con - NX sửa a/ 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 b/ 9 x 7 – 25 = 63 – 25 = 38 c/ 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 d/ 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9 - Hs nêu yêu cầu - Lớp làm vở - 1 Hs giải bảng, Nx sửa Giải Số học sinh lớp 3 B có là: 9 x 3 = 27 (học sinh) Đáp số: 27 học sinh - HS làm miệng - NX sửa - Vài Hs đọc lại dãy số 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 71, 81, 90 THỨ 5. NS: 16.11.2009 ND: 19.11.2009 Tiết 64 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố cho hs kĩ năng học thuộc bảng nhân 9 - Hs biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán II. Chuẩn bị - Giấy nháp III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Gv gọi 4 hs đọc thuộc bảng nhân 9 - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv ghi tựa bài bảng 2. HDHS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - Gọi HS nêu miệng - Củng cố bảng nhân 9 Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. - 4 Hs làm bảng - NX sửa Bài tập 3 - Hs đọc đề bài - HDHS giải - GC chấm sửa bài - NX sửa Bài 4. - Gọi Hs nêu miệng - Củng cố bảng nhân 6, 7, 8, 9 - 4 Hs đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - HS nêu miệng - NX sửa - HS đọc đề - HS làm bảng, HS lớp làm vở - Nx sửa 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 9 x 8 + 8 = 72 + 8 = 80 9 x 9 + 9 = 81 + 9 = 90 - HS đọc yêu cầu - HS lớp làm vở - 1 HS làm bảng - NX sửa Giải Số xe 3 đợi có là: 9 x 3 = 27 ( xe) Số xe công ty có là: 10 + 27 = 37 (xe) Đáp số: 37 xe IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm bài tập toán - Chuẩn bị bài: Gam - NX tiết học THỨ 6. NS: 17.11.2009 ND: 20.11.2009 Tiết 65 GAM I. Mục tiêu - Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hêï giữa gam và ki lô gam - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ - Biết thực hiện 4 phép tính cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng - Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng - Rèn kĩ năng nhận biết, thực hành cân một vật và làm toán với số đo khối lượng II. Chuẩn bị - Một chiếc cân đĩa, 1 cân đồng hồ III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 4 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv ghi tựa bài 2. Giới thiệu về gam, mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. - GV nêu lại đơn vị đo khối lượng là kg - GT đơn vị đo nhỏ hơn kg là gam - GV nói: gam là đơn vị đo khối lượng - Ghi bảng: gam viết tắt là g 1kg = 1000g Ngoài các quả cân 1kg, 2kg, 5kg… còn có các quả cân 1g, 2g, 5g… Gv cho hs quan sát 10g, 20g, 50g 100g, 200g, 500g 3. HDHS làm bài tập Bài 1 - GV gọi 4 Hs nêu miệng - NX sửa Bài 2 - 2 HS nêu miệng Bài 3: Tính - GV gọi 5 HS giải bảng - NX sửa Bài 4 - HS đọc yêu cầu - HS làm vở - GV chấm sửa bài - Nhắc lại - HS nêu miệng - NX sửa a/ 200g b/ 700 g c/ 210g d/ 400 g - HS nêu miệng - NX sửa a/ 800g b/ 600g - HS làm bảng lớp - HS làm vở - NX sửa bài 163g + 28g = 191g 42g – 25g = 17g 100g + 45g – 26g 119g 50g x 2 = 100g 96g : 3 = 32 g - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, HS làm vở - NX sửa Giải Số gam sửa trong hộp là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm bài tập toán - Chuẩn bị bài: Luyện tập - NX tiết học

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
  • docTUAN 14.doc
  • docTUAN 15.doc
  • docTuan 16.doc