I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2
-Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo diện tích km2
-Biết 1km2 = 1 000 000km2 và ngược lại.
-Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
-Hỗ trợ HS yếu giải toán.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Anh chụp các cánh đồng, khu rừng, vùng biển
105 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 12995 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 4 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
THỨ
TÊN BÀI DẠY
Hai
Ki – lô – mét vuông
Ba
Luyện tập
Tư
Hình bình hành
Năm
Diện tích hình bình hành
Sáu
Luyện tập
Thứ hai
Ngày soạn: 2/1/2010
Ngày dạy: 4/1/2010
KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2
-Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo diện tích km2
-Biết 1km2 = 1 000 000km2 và ngược lại.
-Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
-Hỗ trợ HS yếu giải toán.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Aûnh chụp các cánh đồng, khu rừng, vùng biển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ:
-Nêu kết quả thi HKI
-GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học
2.Hình thành biểu tượng về kilômet vuông.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học & mối quan hệ giữa chúng.
-GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc & viết km2, m2
3. Thực hành
*Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài – sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học & quan hệ giữa km2 và m2
-HS làm bài – sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật.
-HS làm bài – sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài
-HS sửa bài
-Nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò:
- xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS nhận xét.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa
1km2 =1000000m2
1m2=100dm2
1000000m2=1km2
-HS làm bài
-HS sửa bài
Giải
Diện tích khu vườn trồng hoa:
3 x 2 = 6km2
Đáp số: 6km2
-HS làm bài
-HS sửa bài
a. Diện tích phòng học: 40m2
Thứ ba
Ngày soạn: 2/1/2010
Ngày dạy: 5/1/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp hs rèn kĩ năng:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
-Giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2
- Hỗ trợ hs yếu bài tập 3 và 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: Kilômet vuông
-GV yêu cầu HS làm lại bài 3
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học
2. HDHS luyện tập:
*Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
-Củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật.
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập
-Củng cố công thức tính diện tích hình vuông & kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 5: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS phát biểu- nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
-Hs thi đua làm bài tập: 12km2 = ? m2
-Chuẩn bị bài: Hình bình hành.
-Nhận xét tiết học
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
530 dm2 = 53000 cm2
84000 cm2 = 840dm2
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2
300 dm2 = 3m2
-HS làm bài
-HS sửa
a. 20km2
b. 16km2
-HS làm bài
-HS sửa bài
b. Thành phố có dt lớn nhất:TPHCM
Thành phố có dt bé nhất:HN
Giải
Chiều rộng khu đất:
3: 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất:
3 x 3 = 9 (km2)
Đáp số: 9 km2
-HS làm bài
-HS sửa bài
a. Hà Nội là TP có mật độ dân số lớn nhất
b.Mật độ dân số ở TPHCM gấp khảng 2 lần dân số HP
Thứ tư
Ngày soạn: 2/1/2010
Ngày dạy: 6/1/2010
HÌNH BÌNH HÀNH ( Cô Nghi dạy)
Thứ năm
Ngày soạn: 2/1/2010
Ngày dạy: 7/1/2010
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
-Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải toán.
-Hỗ trợ Hs yếu giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Gv chuẩn bị hình vẽ SGK
-Hs : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước, bút…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: Hình bình hành.
-GV yêu cầu HS sửa bài 1
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.Hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
B
C
H
A
D
-GV đưa mảnh bìa hình bình hành, giới thiệu tên gọi của từng thành phần trong hình vẽ.
Chiều cao
Đáy
B
C
A
D
-Bây giờ cô lấy hình tam giác ADH ghép sang bên phải để được hình chữ nhật ABKH. Các em hãy nêu cách tính diện tích hình chữ nhật này?
h
B
a
A
h
C D
a
Shbh = a x h
Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (với cùng một đơn vị đo)
3. Thực hành
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-Tính diện tích hình bình hành trong từng trường hợp.
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giải thích yêu cầu của bài tập là tính diện tích hình bình hành khi biết đáy & chiều cao.
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 3:
- Làm tương tự bài 2.
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết bài
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-Nhận xét tiết học
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-Vài HS nhắc lại.
-HS nêu: S = số đo chiều dài x số đo chiều rộng (a x h)
-HS nêu. Vài HS nhắc lại.
-HS làm bài
-HS sửa
+H1: S =45cm2
+H2: S = 53cm2
+ H3: S = 63cm2
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a. 50 cm2
b. 50 cm2
-HS làm bài
-HS sửa bài
a. 1360 cm2
b. 520 dm2
Thứ sáu
Ngày soạn: 2/1/2010
Ngày dạy: 8/1/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp hs
-Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
-Biết vận dụng công thức tính chu vi và diệân tích của hình bình hành để giải toán có liên quan.
-Hỗ trợ hs yếu bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: Diện tích hình bình hành.
-GV yêu cầu HS sửa bài 1
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: GV nêu MT bài
2. HDHS thực hành
*Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
-Hướng dẫn tính chu vi
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS nhận xét hình bình hành & hình chữ nhật trong hình (H) trước khi tính diện tích hình (H)
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết bài
-Chuẩn bị bài: Phân số
-Nhận xét tiết học
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-1HS đọc
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
AB đối diện DC
AD … ……… BC
-HS làm bài
-HS sửa
Độ dài đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
DTHBH
112(cm2)
182(dm2)
568(m2)
-HS làm bài
-HS sửa
a. 22cm
b. 30dm
-HS làm bài
-HS sửa bài
Giải
Diện tích mảnh vườn là
40 x 20 = 1000 (dm2)
Đáp số: 1000dm2
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20
THỨ
TÊN BÀI DẠY
Hai
Phân số
Ba
Phân số và phép chia số tự nhiên
Tư
Phân số và phép chia số tự nhiên
Năm
Luyện tập
Sáu
Phân số bằng nhau
Thứ hai
Ngày soạn: 9/1/2010
Ngày dạy: 11/1/2010
PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
-Bước đầu nhận biết về phân số về tử số và mẫu số.
-Biết đọc viết phân số
-Hỗ trợ hs yếu bài tập 2 và 3.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Hình vẽ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: Luyện tập
-GV yêu cầu HS sửa bài 2
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: GV nêu MT bài
2.HDHS tìm hiểu bài:
-GV đưa hình vẽ bằng bìa cái bánh hình tròn có kẻ thành 4 phần bằng nhau
-GV lấy 3 phần cái bánh bỏ qua một bên. Vậy đã lấy đi mấy phần của cái bánh?
*GV giới thiệu:
+ Ba phần tư viết thành
(viết số 3, viết gạch ngang, rồi viết số 4 dưới gạch ngang & thẳng cột với số 3)
+ là phân số (yêu cầu vài HS nhắc lại)
+ Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4 (yêu cầu vài HS nhắc lại)
-Mẫu số là số tự nhiên như thế nào?
-Mẫu số được viết ở vị trí nào?
-Mẫu số cho biết cái gì?
-Tử số là số như thế nào?
-Tử số được viết ở đâu?
-Tử số cho biết cái gì?
-Làm tương tự như vậy đối với các phân số ; ;
-Cho HS tự nêu nhận xét như phần in đậm trong SGK.
3. Thực hành
*Bài tập 1:
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài.
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 3:
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài.
*Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết bài
-Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên.
-Nhận xét tiết học
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS quan sát.
-Lấy đi ba phần tư.
-Vài HS nhắc lại.
-Mẫu số là số tự nhiên khác không.
-Mẫu số viết dưới gạch ngang.
-Mẫu số cho biết cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau.
-Tử số là tự nhiên.
-Tử số được viết số trên gạch ngang
-Tử số cho biết đã lấy 3 phần bằng nhau đó.
-HS nêu tương tự.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Hình 1: mẫu số 5; tử số 2
H2: mẫu số 8; tử số 5
- Tương tự với các hình 3, 4, 5, 6
*HS yếu chỉ nêu 1 trong 6 hình
-HS làm bài
-HS sửa
mẫu số 10; tử số 8
mẫu số 12; tử số 5
-HS làm bài
-HS sửa bài
a. c. e.
b. d.
-HS nối tiếp nhau đọc
-Nhận xét
Thứ ba
Ngày soạn: 9/1/2010
Ngày dạy: 12/1/2010
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp hs nhận biết:
-Phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên ( khác 0) Không phải lúc nào cũng có thương là 1 số tự nhiên.
-Thương của phép chia STN cho 1 STN ( khác o) có thể viết thành 1 phân số; tử số là số bị chia và mẫu và mẫu số là số chia.
-Hỗ trợ hs yếu bài tập 2 và 3.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Hình SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: Phân số
-GV yêu cầu HS sửa bài 2
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: GV nêu MT bài
2.HDHS tìm hiểu bài:
-Chia đều 8 quả cam cho 4 em, mỗi em nhận được mấy quả cam?
-Thương là số như thế nào?
-Đây là trường hợp chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) nhận được thương là số tự nhiên.
-Ngoài ra còn có trường hợp chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) không nhận được thương là số tự nhiên. Ví dụ: Chia đều 3 quả cam cho 4 em, ta phải thực hiện phép chia như thế nào
-Vì 3 không chia được cho 4 nên không tìm được thương là số tự nhiên.
-Chia đều 3 quả cam cho 4 em, mỗi em được bao nhiêu quả cam?
-Ba phần tư viết như thế nào?
-Như vậy ta đã viết kết quả phép chia
3 : 4 thành phân số
-Phân số có số bị chia là số nào? Số chia là số nào?
-Tương tự như trên, cho HS nhận xét & tự nêu cách viết kết quả của phép chia 8 : 4 thành phân số
-Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) có thể viết như thế nào?
-Yêu cầu vài HS nhắc lại.
3. Thực hành
*Bài tập 1: : HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm theo mẫu
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 2: : HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS khá giỏi làm mẫu
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 3: : HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*GV chú ý HS: mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1.
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên (tt)
-HS sửa bài
-HS nhận xét
8 : 4 = 2 (quả cam)]
-Thương là số tự nhiên.
-Ta lấy 3 : 4. Vì 3 không chia được cho 4 nên ta làm như sau:
+Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau rồi chia đều cho mỗi em một phần.
+Sau 3 lần chia cam như thế, mỗi em được 3 phần, tức là quả cam
-Ta viết 3 : 4 = (quả cam)
-Số bị chia là 3, là tử số.
-Số chia là 4, là mẫu số.
-HS phát biểu
-Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia & mẫu số là số chia.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
7 : 9 = 5 : 8 =
6 : 19 = 1 : 3 =
-HS nêu lại mẫu
-HS làm bài
-HS sửa
36 : 9 = = 4
88 :11 = = 8
-HS làm bài
-HS sửa bài
6 = 1 = 27 =
Thứ tư
Ngày soạn: 9/1/2010
Ngày dạy: 13/1/2010
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)
(Cô Nghi dạy)
Thứ năm
Ngày soạn: 9/1/2010
Ngày dạy: 14/1/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
-Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc viết phân số, quan hệ giữa phép chia STN và phân số.
-Bước đầu biết so sánh độ dài 1đoạn thẳng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Phân số & phép chia số tự nhiên (tt)
-GV yêu cầu HS sửa bài 2
-GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
2. HDHS thực hành
*Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 5: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Phân số bằng nhau
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
+Một phần hai ki lo gam
+Năm phần tám mét
+Mười chín phần mười hai giờ
+Sáu phần một trăm mét
-HS làm bài
-HS sửa
; ; ;
-HS làm bài
-HS sửa bài
8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 =
-HS làm bài
-HS sửa bài
a. CP = CD ; PD = CD
b. MO = MN 0N = MN
Thứ sáu
Ngày soạn: 9/1/2010
Ngày dạy: 15/1/2010
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
-Biết cách rút gọn phân số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: Luyện tập
-GV yêu cầu HS sửa bài 1
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: GV nêu MT bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-GV đưa 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1m. Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau & lấy 3 phần, tức là lấy mấy phần của băng giấy?
-Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau & lấy 6 phần, tức là lấy mấy phần của băng giấy?
-Yêu cầu HS quan sát & so sánh trực tiếp phần tô đậm của hai băng giấy rồi cho biết phần được lấy đi của hai băng giấy như thế nào?
-Từ băng giấy = băng giấy cho HS tự nhận biết = (vì & cùng chỉ phần tô đậm của mỗi băng giấy, mà các phần đã tô đậm này lại bằng nhau)
-GV giới thiệu: các phân số và là các phân số bằng nhau
-Từ phân số , cần phải làm như thế nào để được phân số ?
-Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào so với phân số đã cho?
-Từ phân số , cần phải làm như thế nào để được phân số ?
-Vậy nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho?
-GV chốt lại & giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số
-Yêu cầu vài HS nhắc lại.
3. Thực hành
*Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập.
-GV nhận xét và cho điểm HS
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
-Nhắc nhở HS để làm được bài 2, HS phải tính nhẩm (nhân hoặc chia nhẩm).
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết bài
-Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số
-Nhận xét tiết học
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS quan sát 2 băng giấy
-Lấy băng giấy
-Lấy băng giấy
-Phần được lấy đi của hai băng giấy bằng nhau.
-HS nhắc lại
-Cần phải nhân tử số & mẫu số với 2
-HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp.
-Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho.
-Vài HS nhắc lại.
-HS làm tương tự như trên & nêu nhận xét: nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
-Vài HS nhắc lại.
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-2 HS nêu trước lớp.
-HS làm bài
-HS sửa
a. 18:3= 6
( 18x4):( 3x4)= 72:12=6
18:3= (18x4):( 3x4)
b. 81:9=9
( 81 : 3 ) : ( 9 : 3)= 27:3=9
-HS sửa bài
a. = =
b. = = =
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
THỨ
TÊN BÀI DẠY
Hai
Rút gọn phân số
Ba
Luyện tập
Tư
Qui đồng mẫu số các phân số
Năm
Qui đồng mẫu số các phân số
Sáu
Luyện tập
Thứ hai
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày dạy: 18/1/2010
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
-Biết cách rút gọn phân số.
-Hỗ trợ hs yếu làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: Phân số bằng nhau
-GV yêu cầu HS làm lại bài 2
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: GV nêu MT bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Cho phân số , viết phân số bằng phân số nhưng có tử số & mẫu số bé hơn.
-Sau khi HS nêu ý kiến, GV chốt: Theo tính chất cơ bản của phân số, có thể chuyển thành phân số có tử số & mẫu số bé hơn như sau:
= =
-Tử số & mẫu số của phân số như thế nào so với phân số ? Hai phân số này so với nhau thì như thế nào?
-GV giới thiệu: Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số
-GV nêu nhận xét: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số & mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
-Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét trên.
-GV yêu cầu HS rút gọn phân số rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa (vì 3 & 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản.
-Tương tự, yêu cầu HS rút gọn phân số
-Yêu cầu HS trao đổi nhóm tư để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước này.
3. Thực hành
*Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại.
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS rút gọn
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
*Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài– sửa bài
-Nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò:
-Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS làm vở nháp
-1 vài HS lên làm bảng lớp
-Bé hơn
-Hai phân số này bằng nhau
-Vài HS nhắc lại
-HS làm vở nháp
- Vài HS nhắc lại
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. = = ; = =
==
a.Phân số là phân số tối giản
vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
-HS trả lời tương tự với phân số ;
-HS điền số
-Nhận xét
Thứ ba
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày dạy: 19/1/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
-Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
-Nhận biết 2 phân số bằng nhau.
-Hỗ trợ hs yếu làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Bảng phụ viết sẵn BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Rút gọn phân số
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
2.HDHS luyện tập:
*Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
-Nhắc HS rút gọn tới khi phân số tối giản mới dừng lại
-GV nhận xét bài làm của HS.
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
-Khi chữa bài cần yêu cầu HS giải thích vì sao khoanh vào phân số đó
*Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS tự làm
-GV nhận xét
*Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét tiết học.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở
== ==
-Các phân số còn lại tương tự
-HS rút gọn kết quả
; =
-HS làm bài
-HS sửa bài ==
a. =
b. =
Thứ tư
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày dạy: 20/1/2010
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
(Cô Nghi dạy)
Thứ năm
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày dạy: 21/1/2010
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
( TIẾP THEO )
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
-Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung.
-Củng cố về cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
-Hỗ trợ hs yếu làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Bảng phụ viết sẵn Ví dụ SGk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: Quy đồng mẫu số hai phân số.
-GV yêu cầu HS làm lại bài 1
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: GV nêu MT bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và
-GV viết hai phân số lên bảng, yêu cầu HS quan sát & nêu đặc điểm của hai mẫu số?
-Yêu cầu HS tự quy đồng hai phân số.
-GV chốt lại cách quy đồng đúng & nhanh nhất là: Mẫu của phân số chia hết cho mẫu của phân số (12 : 6 = 2). Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số như sau:
= = và giữ nguyên phân số
-Như vậy, quy đồng mẫu số các phân số và được các phân số và
3. Thực hành
*Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
*Bài tập 3 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Viết phân số
4.Củng cố - Dặn dò:
-Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS quan sát & nêu mẫu số của phân số chia hết cho mẫu số của phân số (12 : 6 = 2).
-HS làm nháp, hai HS có hai cách làm khác nhau lên sửa trên bảng.
-HS làm bài
-HS sửa & thống nhất kết quả
a. và
= = và
b,c tương tự
-HS làm bài
-HS sửa
a. và
= = ; = =
và
b. và
= = và
c.Tương tự
-Viết các phân số lần lượt bằng ; và có MSC là 24.
-HS viết: và
Thứ sáu
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày dạy: 22/1/2010
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp hs:
-Củng cố và rèn kĩ năng quy
File đính kèm:
- TOAN -HKII -NGA.doc