Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

 - Tính được diện tích hình thoi.

 - Làm được các bài tập trong SGK

 - HS yêu thích môn học

- HS Thang làm được các phép tính nhân với 10

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, thước, ê ke,.

 - HS: SGK, thước, ê ke, giấy màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

 

doc10 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Ngày soạn : 5/ 3/ 2016 Ngày dạy: 7/ 3/ 2016 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải toán có lời văn có liên quan đến phân số. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học - HS Thang làm được các phép tính nhân với 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: * Tính: : : 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: a) Rút gọn: = = ; = = = = ; = = b) Các phân số bằng nhau: = = ; = = Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: a) 3 tổ chiếm số học sinh cả lớp. Vì số học sinh cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế. b) 3 tổ có số học sinh là: 32 Í = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là: 15 x 2 = 10 ( km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa là: 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số: 5km Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Số lít xăng lần sau lấy ra là: 32 850 x = 10 950 ( l ) Số lít xăng cả hai lần lấy ra là: 32 850 +10 950 = 43 800 ( l ) Số lít xăng trong kho có tất cả là: 56 200 + 43 800 = 100000 ( l ) Đáp số: 100 000 lít 3. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về giải toán có lời văn có liên quan đến phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 5/ 3/ 2016 Ngày dạy: 8/ 3/ 2016 TOÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số - Biết giải toán có lời văn có liên quan đến phân số. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác - HS Thang làm được các phép tính nhân với 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. 2.Thực hành: * GV chép đề bài lên bảng: Bài 1: Tính: a) + b) - c) x d) : - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 4 HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Tìm y: a) y - = b) y : = c) + y = 1 d) - y = Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 72m, chiều rộng bằng chiều dài.Biết rằng cứ 1 mruộng đó thì thu hoạch được ki-lô-gam thóc.Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ? * GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. - HS chép bài, suy nghĩ làm bài - Lắng nghe Ngày soạn : 5/ 3/ 2016 Ngày dạy: 9/ 3/ 2016 TOÁN HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học - HS Thang làm được các phép tính nhân với 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ, thước, ê ke, tờ giấy hình chữ nhật, bộ lắp ghép kĩ thuật - HS: thước, ê ke, tờ giấy hình chữ nhật, bộ lắp ghép kĩ thuật, giấy màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Tính: a) + b) - - GV nhận xét, đánh giá - GIới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: * Hình thành biểu tượng về hình thoi: - Yêu cầu HS dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành một hình vuông. - Yêu cầu HS dùng mô hình của mình vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp và vẽ theo đường nét của mô hình để có được hình vuông trên giấy. - GV vẽ hình vuông trên bảng. - GV xô lệch mô hình để thành hình thoi và yêu cầu HS cả lớp làm theo. - Hình vừa được tạo từ mô hình được gọi là hình thoi. -Yêu cầu HS đặt mô hình hình thoi vừa tạo được lên giấy và yêu cầu vẽ hình thoi theo mô hình. - GV vẽ hình thoi ABCD trên bảng lớp. * Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi để nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi. + Hình thoi ABCD có đặc điểm gì? + So sánh các cạnh của hình thoi? (bằng cách đo độ dài các cạnh của hình thoi) + Nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi ? Kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. 3. Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: + Hình 1, 3 là hình thoi. Vì hai hình này đều có 2 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau. + Hình 2, 4, 5 không phải là hình thoi. Vì hai hình này đều không có 2 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, đánh giá 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về dặc điểm hình thoi - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS lắng nghe - HS cả lớp thực hành lắp ghép hình vuông. - HS thực hành theo yêu cầu của GV - HS theo dõi - HS thực hành theo yêu cầu của GV - Lắng nghe - HS tạo mô hình hình thoi. - HS quan sát, theo dõi + Hai cạnh đối diện song song với nhau: AB song song với CD;AD song song với CB. + Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau: AB= BC = CD = AD + Các cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài: HS tự gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình thoi - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 5/ 3/ 2016 Ngày dạy: 10/ 3/ 2016 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính diện tích hình thoi. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học - HS Thang làm được các phép tính nhân với 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sách giáo khoa Toán 4, Bảng phụ, thước, ê ke,... - HS: SGK, thước, ê kê III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: + Nêu đặc điểm của hình thoi ? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: * Hình thành công thức tính diện tích hình thoi : - GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị. Sau đó nêu: Hình thoi ABCD có AC = m; BD =n. Hãy tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. - Yêu cầu học sinh kẻ các đường chéo của hình thoi (hoặc gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo; sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại để được hình chữ nhật AMNC. + Diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào với nhau ? Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thong qua tính diện tích của hình chữ nhật - GV yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu. + Vậy diện tích của hình chữ nhật AMNC được tính như thế nào ? + m và n là gì của hình thoi ABCD ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình thoi - Giáo viên kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi Kết luận: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo) Công thức: S = (S là diện tích của hình thoi; m, n là độ dài của hai đường chéo). 3.Thực hành: Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài a) Bài giải Diện tích hình thoi ABCD là : (3 x 4) : 2 = 6(cm2) Đáp số: 6 cm2 b) Bài giải Diện tích hình thoi MNPQ là : (7 x 4) : 2 =14(cm2) Đáp số:14 cm2 Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài a) Bài giải Diện tích hình thoi đó là : (5 x 20) : 2 = 50 (dm2) Đáp số: 50 dm2 b) Bài giải Đổi 4m = 40dm Diện tích hình thoi đó là : (40 x 15) : 2 = 300 (dm2) = 3 (m2) Đáp số:3 m2 Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: a) S ; b) Đ Diện tích hình thoi là: (2 Í 5) : 2 = 5 (cm2) Diện tích hình chữ nhật là: 5 Í 2 = 10 (cm2) 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về cách tính diện tích hình thoi - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - Học sinh lắng nghe - HS thực hiện. - Học sinh nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật AMNC vừa tạo thành. - Diện tích hình thoi ABCD = diện tích hình chữ nhật AMNC. - AC = m; AM = - Diện tích hình chữ nhật AMNC: S = m S = - Là độ dài hai đường chéo của hình thoi. - Học sinh nêu cách tính diện tích hình thoi - HS nêu - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 5/ 3/ 2016 Ngày dạy: 11/ 3/ 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học - HS Thang làm được các phép tính nhân với 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, thước, ê ke,... - HS: SGK, thước, ê ke, giấy màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: + Nêu cách tính diện tích hình thoi và công thức tính. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Diện tích hình thoi đó là : (19 x 12) : 2 = 114 (cm2) Đáp số: 114 cm2 Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Diện tích miếng kính hình thoi là : (14 x 10) : 2 = 70 (cm2) Đáp số : 70 cm Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: a) A D B C b) Bài giải: Đường chéo AC dài là: 2 + 2 = 4 (cm) Đường chéo BD dài là: 3 + 3 = 6 (cm) Diện tích hình thoi là: (4 Í 6) : 2 = 12 (cm2) Đáp số: S = 12 cm2 Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn. - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, đánh giá 3. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về đặc điểm hình thoi và cách tính diện tích hình thoi - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS thực hành gấp giấy - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe KÍ DUYỆT TUẦN 27

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2015_2016.doc