1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Diện tích hình hang
b. Dạy bài mới:
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại như HDSGK để được hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tính hình tam giác ADK.
- HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2.
Công thức: S = ( a + b ) x h2
S: diện tích; a, b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
S ADK là DK + AH2
mà DK + AH2 = ( DC + CK )x AH2
= ( DC + AB )x AH2
S ABCD: ( DC + AB )x AH2
A B
M
D H C
A
M
D H C(B) K(A)
c. Bài tập thực hành:
Bài 1: Hs đọc yêu cầu. Câu b dành cho HS khá, giỏi.
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: Câu b dành cho HS khá, giỏi.
- HS quan sát hình và thực hiện tính diện tích.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- HS đọc đề bài.
- HDHS làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”
a/ S = ( 12 + 8 ) x 52 = 50 ( cm2 )
b/ S = (9,4 + 6,6 ) x 10.42 = 8,4 ( m2 )
a/S = ( 4 + 9 ) x 52 = 32,5 ( cm2 )
b/ S = ( 3 + 7 ) x 42 = 20 ( cm2 )
Chiều cao của thửa ruộng hình thang:
( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích của thửa ruộng hình thang: (110 + 90,2 ) x 100,1 : 2
= 10020,01 ( m2 )
Đáp số: 10020,01 m2
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
94 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 33506 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 5 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN TOÁN TUẦN 19 ( 4/ 1/ 10 8/ 1/ 10 )
THỨ
NGÀY
TIẾT
NỘI DUNG
2
4/ 1/ 10
91
Diện tích hình thang
3
5/ 1/ 10
92
Luyện tập
4
6/ 1/ 10
93
Luyện tập chung
5
7/ 1/ 10
94
Hình tròn, đường tròn
6
8/ 1/ 10
95
Chu vi hình tròn.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 4 / 1 / 2010
Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Diện tích hình hang
b. Dạy bài mới:
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại như HDSGK để được hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tính hình tam giác ADK.
- HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2.
Công thức: S =
S: diện tích; a, b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
S ADK là
mà =
=
S ABCD:
A B
M
D H C
A
M
D H C(B) K(A)
c. Bài tập thực hành:
Bài 1: Hs đọc yêu cầu. Câu b dành cho HS khá, giỏi.
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: Câu b dành cho HS khá, giỏi.
- HS quan sát hình và thực hiện tính diện tích.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- HS đọc đề bài.
- HDHS làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”
a/ S = = 50 ( cm2 )
b/ S = = 8,4 ( m2 )
a/S = = 32,5 ( cm2 )
b/ S = = 20 ( cm2 )
Chiều cao của thửa ruộng hình thang:
( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích của thửa ruộng hình thang: (110 + 90,2 ) x 100,1 : 2
= 10020,01 ( m2 )
Đáp số: 10020,01 m2
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 5 / 1 / 2010
Tiết 92: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập
b. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
- HS đọc đề toán.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chấm điểm.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
a/ S = = 70 ( cm2)
b/ S = ( + ) x : 2 = = ( m2 )
c/ S= (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15 (m2 )
Chiều dài đáy bé:
120 x 2 : 3 = 80 ( m )
Chiều cao của thửa ruộng:
80 – 5 = 75 ( m )
Diện tích thửa ruộng:
( 120 + 80 ) x 75 : 2 = 75000 ( m2 )
Số ki-lô-gam thóc thu được là:
Bài 3: HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập chung”
7500 x 64,5 : 100 = 4837,5 ( kg )
Đáp số: 4837,5 kg
- HS thực hiện đọc kết quả.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 6 / 1 / 2010
Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác vuông.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập chung
b. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 3 HS lên làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 2: HS đọc đề toán.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Hình tròn, đường tròn”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
a/ S = = 6
b/ S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2
c/ x : 2 = : 2 = =
Diện tích hình thang:
( 1,6 + 2,5 ) x 1,2 : 2 = 2,46 ( dm2 )
Diện tích hình tam giác:
1,3 x 1,3 : 2 = 0,845 ( dm2 )
Diện tích hình thang lớn hơn:
2,46 – 0,845 = 1,615 ( dm2 )
Đáp số: 1, 615 dm2
a/ Diện tích mảnh vườn:
( 50 + 70 ) x 40 : 2 = 2400 ( m2 )
Diện tích trồng đu đủ:
2400 : 100 x 30 = 720 ( m2 )
Số cây đu đủ trồng được:
720 : 1,5 = 480 ( cây )
b/ Diện tích trồn chuối:
2400 : 100 x 25 = 600 ( m2 )
Số cây chuối trồng được:
600 : 1 = 600 ( cây )
Số cây chuối trồng được nhiều hơn cây đu đủ:
600 – 480 = 120 ( cây )
Đáp số: a/ 480 cây; b/ 120 cây.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 7 / 1 / 2010
Tiết 94: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hình tròn, đường tròn.
b. Dạy bài mới:
- GV đưa tấm bìa hình tròn cho HS quan sát.
- GV dùng com pa vẽ 1 hình tròn: “ Đấu chì của com pa vạch ra một đưòng”.
- GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn: “ Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
- HS phát hiện đặc điểm.
- GV giới thiệu về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn.
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm.
c. Bài tập thực hành:
Bài 1,2: Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn. GV nhận xét cách vẽ.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn.
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Chu vi hình tròn”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
C
O A
B
O
M N
MN = OM + ON
Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau. Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 8 / 1 / 2010
Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu thực tế về chu vi hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Chu vi hình tròn.
b. Dạy bài mới:
- Giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn.
+ Độ dài của một hình tròn là chu vi của hình tròn đó.
+ Người ta có thể tính chu vi hình tròn có đường kính 4 cm bằng cách nhân 4 cm với 3,14.
- Muốn tính chu vi của hình tròn ta làm thế nào?
- Gọi 1, 2 HS lên làm ví dụ 1, 2.
- Nhận xét sửa sai.
c. Bài tập thực hành:
Bài 1: Câu c dành cho HS khá giỏi
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bổ sung. Chấm điểm.
Bài 2: Câu a,b dành cho HS khá giỏi.
- Gọi 3 HS lên làm bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 3: HS đọc đề bài toán.
- GVHDHS làm bài.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
r
O r
r
ta lấy đường kính nhân với số 3,14
C = d x 3,14
Ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
C = r x 2 x 3,14.
C = 0,6 x 3,14 = 1,884 cm
C = 2,5 x 3,14 = 7,85 dm
C = x 3,14 = 2,512 m
C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 cm
C = 6,5 x 2 x3,14 = 40,82 dm
C = x 2 x 3,14 = 3,14 m
Chu vi của bánh xe đó:
0,75 x 3,14 = 2,355 ( m )
Đáp số: 2,355m
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN TOÁN TUẦN 20 ( 11/ 1/ 10 15/ 1/ 10 )
THỨ
NGÀY
TIẾT
NỘI DUNG
2
11/ 1/ 10
96
Luyện tập
3
12/ 1/ 10
97
Diện tích hình tròn
4
13/ 1/ 10
98
Luyện tập
5
14/ 1/ 10
99
Luyện tập chung
6
15/ 1/ 10
100
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 11 / 1 / 2010
Tiết 96: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vu hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập
b. Dạy bài mới:
Bài 1: Câu a dành cho HS khá, giỏi.
- Gọi 3 HS lên làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 2: HS đọc đề toán.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 3: Câu b dành cho HS khá giỏi.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
- HS tự làm bài.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Diện tích hình tròn”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
C= 9 x 2 x 3,14 = 56,52 m
C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 dm
C = 2 x 2 x 3,14 = 15,7 cm
d = = 5m
r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 dm.
a/ Chu vi của bánh xe:
0,65 x 3,14 = 2,041 ( m )
b/ Nếu bánh xe lăn 10 vòng người đi xe đạp đi:
2,041 x 10 = 20,41 ( m )
Nếu bánh xe lăn 100 vòng người đi xe đạp đi:
2,041 x 100 = 204,1 ( m )
Đáp số: a. 2,041 m
b.204,1 m
Khoanh vào câu D
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 12 / 1 / 2010
Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Diện tích hình tròn.
b. Dạy bài mới:
- GV giời thiệu công thức tính theo diện tích hình tròn:
+ HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình tròn.
+ HS nêu qiu tắc tính diện tích hình tròn.
- Gọi HS lên bảng thực hiện Ví dụ tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm.
c. Thực hành:
Bài 1: Câu c, d dành cho HS khá, giỏi
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 2: Gọi 3 HS thực hiện.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 3: HS đọc đề và làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
+ HS nhắc lại HS khác nh65n xét.
+ Ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân 3,14.
S = r x r x 3,14
S = 2 x 2 x 3,14 = 12,56 ( dm2 )
S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 ( cm2)
S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2 )
S = x x 3,14 = 1,1304 ( m2 )
S = x 3,14 = 113,04 ( cm2)
S = 3,6 x 3,6 x 3,14
= 40,6944 ( dm2)
S = m = 0,4 m
= 0,4 x 0,4 x 3.14 = 0,5024 ( m2 )
S = 45 x 45 x 3,14 = 635,85 ( cm2 )
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 13 / 1 / 2010
Tiết 98: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
+ Bán kính của hình tròn.
+ Chu vi của hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập.
b. Dạy bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài tập.
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 2: HS đọc đề bài.
- GVHDHS làm toán
- HS thực hiện.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và nêu cách tính diện tích thành giếng.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
a/ Diện tích của hình tròn:
6 x 6 x 3,14 = 113,04 ( cm2 )
b/ Diện tích của hình tròn:
0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 ( dm2 )
Đường kính của vòng tròn:
6,28 : 3,14 = 2 ( cm )
Bán kính của hình tròn:
2 : 2 = 1 ( cm )
Diện tích của hình tròn:
1 x 3,14 = 3,14 ( cm2 )
Đáp số: 3,14 cm2
Diện tích của hình tròn nhỏ:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2 )
Bán kính hình tròn lớn:
0,7 + 0,3 = 1 ( m )
Diện tích của hình tròn lớn:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( m2 )
Diện tích của thành giếng là:
3,14 – 1,5386 = 1,6014 ( m2 )
Đáp số: 1,6014 m2
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 14 / 1 / 2010
Tiết 99: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập chung.
b. Dạy bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- GVHDHS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 2: HS đọc đề bài và quan sát hình.
- HS thực hiện.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 3: Cho HS làm toán theo hình thức thi đua các đội.
- Chia lớp làm 4 đội. Đội nào thự hiện đúng, nhanh, thắng.
- Nhận xét chấm điểm – tuyên dương.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
- Nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Chu vi hình tròn bé:
7 x 2 x 3,14 = 43,96 ( cm )
Chu vi hình tròn lớn:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm )
Độ dài của dây thép:
7 + 43,96 + 10 + 62,8 = 123,76 ( cm )
Đáp số: 123,76 cm
Bán kính của hình tròn lớn:
60 + 15 = 75 ( cm )
Chu vi của hình tròn lớn:
75 x 2 x 3,14 = 471 ( cm )
Chu vi của hình tròn bé:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 ( cm )
Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi của hình tròn bé:
471 – 376,8 = 94,2 ( cm )
Đáp số: 94,2 cm
Chiều dài của hình chữ nhật:
7 x 2 = 14 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật:
14 x 10 = 140 ( cm2 )
Diện tích hình đã cho:
140 + 153,86 = 293,86 ( cm2 )
Đáp số: 293,86 cm2
Khoanh tròn vào câu A.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 15 / 1 / 2010
Tiết 100: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
b. Dạy bài mới:
Ví dụ 1: GV treo biểu đồ và yêu cầu HS quan sát.
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhận xét.
- Biểu đồ có dạng hình gì?
- Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng số nào?
- Nhìn vào biểu đồ em thấy sách trong thư viện của trường học này được chia thành mấy loại?
- Đó là những loại sách nào?
- Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
Ví dụ 2: GV treo biểu đồ. HS quan sát và đọc ví dụ 2.
- Biểu đồ nói về điều gì?
- HS lớp 5C tham gia các loại thể thao nào?
- Tỉ số phần trăm của từng môn là bao nhiêu?
- Lớp 5C có bao nhiêu HS.
- Biết lớp 5C có 32 HS, trong đó có số HS tham gia môn bơi là 12,5%. Hãy tính số HS tham gia môn bơi 5C.
c. Bài tập thực hành:
Bài 1: HS đọc đề và quan sát biểu đồ.
- GVHDHS làm toán.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chấm điểm.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát biểu đồ.
- Hình tròn chia làm nhiều phần.
- Dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Chia làm 3 loại:
+ Truyện thiếu nhi, SGK, các loại sách khác.
+ Thiếu nhi: 50%
+ Sách giáo khoa: 25%
+ Các loại sách khác: 25%
- Tỉ số phần trăm tham gia các môn bơi thể thao của 5C.
- Nhảy dây, cầu lông, bơi, cờ vua
50%: nhảy dây
25%: cầu lông
12,5%: bơi
12,5%: cờ vua.
- Số HS tham gia môn bơi:
32 x 12,5 : 100 = 4 ( HS )
- NHìn vào biểu đồ ta thấy:
Có 25% HS thích màu đỏ là:
120 x 25 : 100 = 30 ( HS )
Vậy số HS thích màu trắng là:
120 x 20 : 100 = 24 ( HS )
Có 15% HS thích màu tím:
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi. HS đọc đề bài toán và quan sát biểu đồ.
- GVHDHS làm toán.
- HS làm bài tập.
- Gọi 1 HS thuyết minh lại về biểu đồ trong bài.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”
120 x 15 : 100 = 18 ( HS )
- HS thực hiện
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN TOÁN TUẦN 21 ( 18/ 1/ 10 22/ 1/ 10 )
THỨ
NGÀY
TIẾT
NỘI DUNG
2
18/ 1/ 10
101
Luyện tập về tính diện tích
3
19/ 1/ 10
102
Luyện tập về tính diện tích
( tiếp theo )
4
20/ 1/ 10
103
Luyện tập chung
5
21/ 1/ 10
104
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
6
22/ 1/ 10
105
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 18 / 1 / 2010
Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập về tính diện tích.
b. Dạy bài mới:
* Ví dụ: GV vẽ hình mảnh đất lên bảng và yêu cầu HS quan sát.
- HS thảo luận với bạn bên cạnh để tìm cách diện tích của mảnh đất.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày cách tính của mình.
- GV nhận xét HDHS tuyên dương.
- Mời 2 HS lên tính diện tích của mảnh đất theo 2 cách.
- Nhận xét chấm điểm.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
C1: Độ dài cạnh AC:
20 + 40,1 + 20 = 80,1 ( m )
Diện tích của hình chữ nhật ABCD:
20 x 80,1 = 1602 ( m2 )
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ và hình chữ nhật EGHK:
25 x 40,1 x 2 = 2005 ( m2 )
Diện tích mảnh đất:
1602 + 2005 = 3607 ( m2 )
Đáp số: 3607 m2
A 20cm B
25cmP
G
E
Q
P
40,1cm
M
K
N H
D C
B
20cm
B
A
25cm
G
E
Q
P
40,1m
N
H
K
M
D
C
c. Bài tập:
Bài 1: HS đọc đề và quan sát hình.
- GV vẽ hình lên bảng
- Nhận xét chọn cách đơn giản nhất trong cách mà các bạn đưa ra.
- Yêu cầu HS làm bài.
B
A
- Nhận xét chấm điểm.
3,5mQ
N
M
D
C
6,5m
P
Q
4,2m
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chia mảnh đất để tính diện tích.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập về tính diện tích”Q
P
C2: Độ dài cạnh DG:
25 + 20 + 25 = 70 ( m )
Diện tích hình chữ nhật MPGH:
70 x 40,1 = 2807 ( m2 )
Diện tích của 2 hình vuông ABEQ và CDKM:
20 x 20 x 2 = 800 ( m2 )
Diện tích của mảnh đất:
2807 + 800 = 3607 m2
- Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ
Ta có: Độ dài cạnh AB là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m )
Diện tích của hình chữ nhật ABCD:
11,2 x 3,5 = 39,2 ( m2 )
Diện tích hình chữ nhật MNPQ:
6,5 x 4,2 = 27,3 ( m2 )
Diện tích của mảnh đất:
39,2 + 27,3 = 66,5 ( m2 )
Đáp số: 66,5 m2
C1:
C2:
C3:
Ngày soạn: 1 / 1/ 2010
Ngày dạy: 19 / 1 / 2010
Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập về tính diện tích ( tiếp theo ).
b. Dạy bài mới:
* Ví dụ: GV vẽ hình của ABCDE như SGK.
- Yêu cầu HS tính diện tích của mảnh đất có dạng như hình vẽ ABCDE.
+ HS chia hình.
+ Cung cấp các số đo.
+ HS tính diện tích của hình thang ABCD, hình tam giác ADE rồi tính diện tích của mảnh đất.
+ Sữa bài chấm điểm.
c. Bài tập:
Bài 1: HS đọc đề và quan sát hình.
- GVHDHS làm bài tập.
- HS tự làm bài.
B
- Nhận xét chấm điểm.
E
A
G
D
C
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi.
- HS làm bài tập tương tự như bài tập 1.
- Nhận xét chấm điểm.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
C
B
- Lắng nghe.
N
M
E
D
A
Ta có: BC = 30m
AD = 55m
BM = 22m
EN = 27m
Diện tích hình thang ABCD là:
( 55 + 30 ) x 22 : 2 = 935 ( m2 )
Diện tích hình tam giác ADE là:
55 x 27 : 2 = 742,5 ( m2 )
Diện tích hình ABCDE là:
935 + 742,5 = 1677,5 ( m2 )
Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5 m2
Độ dài cạnh BG là:
28 + 63 = 91 ( m )
Diện tích hình tam giác BCG là:
91 x 30 : 2 = 13675 ( m2 )
Diện tích hình tam giác AEB là:
84 x 28 : 2 = 1176 ( m2 )
Diện tích hình chữ nhật ADGE là:
84 x 63 = 5292 ( m2 )
Diện tích của hình ABCD là:
1365 + 1176 + 5292 = 7833 ( m2 )
Đáp số: 7833 m2
Diện tích hình tam giác ABM là:
24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 ( m2 )
Diện tích của hình thang BMNC là:
37,4 x ( 20,8 + 3,8 ) : 2
= 1099,56 ( m2 )
Diện tích hình tam giác CND là:
38 x 25,3 : 2 = 480,7 ( m2 )
C
B
A
N
M
D
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập chung”
Diện tích của hình ABCD là:
254,8 + 1099,56 + 480,7
= 1835,06 ( m2 )
Đáp số: 1835,06 m2
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 20 / 1 / 2010
Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết:
+ Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
+ Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập chung.
b. Dạy bài mới:
Bài 1: HS đọc đề bài.
- GVHDHS làm bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi.
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát hình và tự làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 3: HS đọc đề và quan sát hình.
- GVHDHS thực hiện.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Độ dài đáy của hình tam giác:
x 2 : = (m)
Đáp số: m
Diện tích của hình thoi là:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 ( m2 )
Diện tích của khăn trải bàn là:
2 x 1,5 = 3 ( m2 )
Đáp số: 3 m2
Chu vi của bánh xe hình tròn có đường kính 0,35m:
0,35 x 3,14 = 1,099 ( m )
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 ( m )
Đáp số: 7,299 m
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010
Ngày dạy: 21 / 1 / 2010
Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương..
b. Dạy bài mới:
* Giới thiệu hình hộp chữ nhật:
- Cho HS quan sát bao diêm, viên gạch, hộp bánh ( có dạng hình hộp chữ nhật ) và giới thiệu bao diêm, viên gạch, hộp bánh có dạng hình hộp chữ nhật.
- HS đếm số mặt của bao diêm, viên gạch, hộp bánh.
- Vậy hình hộp chữ nhật có mấy mặt, kể tên những mặt đó cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS lên chỉ vào hình: 6 mặt của hình hộp chữ nhật.
- Có mấy đỉnh?
- Có mấy cạnh?
- HS lên chỉ các đỉnh các cạnh.
- GV giới thiệu 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
+ Chiều dài chính là chiều dài mặt đáy.
+ Chiều rộng chính là chiều rộng mặt đáy.
- Hãy kể tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
* Giới thiệu hình lập phương:
- GV cho HS quan sát con xúc xắt và hộp lập phương có thể khai triển được như hình hộp chữ nhật.
- Cho HS đo các cạnh của hình lập
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nêu số mặt của các đồ vật đó.
- Có 6 mặt: 2 mặt đáy và 4 mặt xung quanh ( bên )
- HS thực hiện.
+ 8 đỉnh.
+ 12 cạnh.
- HS thực hiện.
- Có 3 kích thước đó là: Chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
- HS nối tiếp nhau kể.
- HS quan sát
- Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.
phương để nêu được đặc điểm các mặt của hình lập phương.
c. Bài tập thực hành:
Bài 1: HS đọc đề bài.
- HDHS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HDHS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: HS đọc đề và quan sát.
- Trong các hình A, B, C hình nào là hình hợp chữ nhật, hình nào là hình lập phương.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Diện tích xung và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật”
- Hình hộ
File đính kèm:
- TOÁN 2.doc