Tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy .
Tia Oz tạo với hai cạnh của góc xOy hai góc bằng nhau
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa , Oc .
Tia Ob tạo với hai cạnh của góc aOc hai góc không bằng nhau
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
V?N D?NG:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt = 250, xOy = 500.
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
b) So sánh tOy và xOt.
c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy không ? Vì sao ?
19 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 6 - Bài: Tia phân giác một góc - Phạm Thị Thùy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ TIẾT HỌC HƠM NAY
Gi¸o viªn : Phạm Thị Th ùy
Trêng : THCS Phan Bội Châu
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot , Oy sao cho xOt = 30 0 , xOy = 60 0 .
a. Tia Ot có nằm giữa tia Ox và tia Oy không ?
b. So sánh : tOy và xOt
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy .
O
x
y
z
Tia Oz tạo với hai cạnh của góc xOy hai góc bằng nhau
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa , Oc .
Tia Ob tạo với hai cạnh của góc aOc hai góc không bằng nhau
c
a
b
O
BÀI 6: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
1.
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ ?
y
z
x
O
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Oz là tia phân giác của xOy
xOz + zOy = xOy
xOz = zOy
VẬN DỤNG:
b) So sánh tOy và xOt .
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy không ? Vì sao ?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot , Oy sao cho xOt = 25 0 , xOy = 50 0 .
GIẢI
O
x
y
25 o
t
50 o
25 0 + tOy = 50 0
Nên xOt + tOy = xOy
tOy = 50 0 - 25 0
tOy = 25 0
Vậy tOy = xOt
Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
a) Ta có : xOt =25 0 , xOy = 50 0
Do đó xOt < xOy
b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
(1)
(2)
c) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra tia Ot là tia phân giác của xOy .
0
C
E
D
0
C
E
D
2.
CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC :
a. Dùng thước đo góc :
Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64 0 .
Cách vẽ :
2.
CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
- Vẽ xOy = 64 0
- Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho xOz = 32 0
O
x
y
z
32 o
32 o
64 o
Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác .
Vẽ góc xOy lên giấy trong .
Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy
Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đĩ .
64 0
32 0
32 0
b. Gấp giấy :
O
Qua bài tập này các em hãy cho biết tia Oz là tia phân giác của xOy khi nào ?
Tia Oz là tia phân giác của xOy khi : xOz = zOy =
xOy
2
Ai nhanh hơn?
y
x
O
t
O
n
m
t
45 o
O
c
a
b
Nhận xét :
- Mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác .
O
x
y
t
t’
Hai tia Ot , Ot ’ là tia phân giác của góc bẹt xOy
- Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau
3.
CHÚ Ý :
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó .
z’
O
x
y
z
32 o
32 o
O
m
n
t
t’
Chọn c, d
Ai nhanh hơn?
2
3
4
5
1
0
1. Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy ? Trong những câu trả lời sau , em hãy chọn những câu đúng nhất :
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi :
a
b
c
d
xOt = yOt
xOt + tOy = xOy
xOt + tOy = xOy và xOt = tOy
xOt = yOt =
xOy
2
Khám phá :
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế về tia phân giác của một gĩc ?
Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của gĩc AOB
QUAN SÁT HÌNH VẼ, DỰA VÀO ĐỊNH NGHĨA CHO BIẾT TIA NÀO LÀ TIA PHÂN GIÁC TRONG HÌNH ?
Hình 1 Hình 2 Hình 3
O
x
z
y
A
D
C
B
B
x
t
y
45 0
Tia AD là tia phân giác của góc CAB
Tia Oz không là tia phân giác của xOy vì yOz xOz
Tia Bt là tia phân giác của góc xBy
yBt + tBx = xBy
yBt + 45 0 = 90 0
yBt = 90 0 – 45 0
yBt = 45 0
?
65 0
45 0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc , đường phân giác của một góc . Rèn kỹ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một góc .
Áp dụng kiến thức của bài học để làm bài tập : 31 tr. 87 SGK
b) Vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a
a) Vẽ góc xOy có số đo 126 0 .
Tiết học kết thúc
Thân chào qúi Thầy cô
và các em học sinh
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_bai_tia_phan_giac_mot_goc_pham_thi_thuy.ppt