I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm.
+ Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ.
2. Kỹ năng:
+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
- Trò : GK, Bảng nhóm.
III. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm; Luyện tập thực hành; Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trỡnh đàm thoại.
IV. Tiến trỡnh lờn lớp:
1, Ổn định: 6a1
2, Kiểm tra: Xen lẫn trong bài
3, Bài mới:
38 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học (Theo chương trình chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6
Cả năm: 37 tuần , 140 tiết
Học kỡ I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết + 1 tuần dự phũng
Học kỡ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết + 1 tuần dự phũng
(Phõn chia theo học kỳ và tuần học)
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH
Cả năm 140 tiết
Số học 111 tiết
Hỡnh học 29 tiết
Học kỳ I:
19 tuần, 72 tiết
58 tiết
14 tuần đầu x 3 tiết = 42 tiết
4 4 tuần cuối x 4 tiết = 16 tiết
14 tiết
14 tuần đầu x 1 tiết = 14 tiết
4 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết
Học kỳ II:
18 tuần, 68 tiết
53 tiết
15 tuần đầu x 3 tiết = 45 tiết
2 tuần cuối x 4 tiết = 8 tiết
15 tiết
15 tuần đầu x 1 tiết = 15 tiết
2 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết
Tuần cuối của mỗi học kỳ thời lượng cũn lại dành cho ụn tập
HỌC KỲ II
Chương II. Gúc
Đ1: Nửa mặt phẳng
15
Đ2: Gúc
16-17
Đ3: Số đo gúc
18
Đ5: Vẽ gúc cho biết số đo
19
Đ4: Khi nào thỡ : ?
20
Luyện tập
21
Đ6: Tia phõn giỏc của gúc
22
Luyện tập
23
Đ7: Thực hành đo gúc trờn mặt đất
24-25
Đ8: Đường trũn
26
Đ9: Tam giỏc
27
ễn tập chương II
28
Kiểm tra 45 phỳt (Chương II)
29
TUẦN:
NS:
NG:
ChƯơng II - Góc
Tiết 15: Nửa mặt phẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm.
+ Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ.
2. Kỹ năng:
+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
- Trò : GK, Bảng nhóm.
III. Phương pháp:
- Hoạt động nhúm; Luyện tập thực hành; Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trỡnh đàm thoại.
IV. Tiến trỡnh lờn lớp:
1, Ổn định: 6a1
2, Kiểm tra: Xen lẫn trong bài
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV : Giới thiệu về mặt phẳng:
Trang giấy, mặt phẳng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng này không có giới hạn.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng.
*GV : Dùng một trang giấy minh họa: Nếu ta dùng kéo để cắt đôi trang giấy ra thì điều gì xảy ra ?
*HS: Trả lời.
*GV : Khi đó ta đợc hai phần riêng biệt của mặt phẳng: phần chứa kẻ xọc, và phần không có kẻ xọc. Ngời ta nói rằng hai phần mặt phẳng riêng biệt đó gọi là các nửa mặt phẳng có bờ a.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ minh họa
*GV : Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ?
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ a có mối quan hệ gì ?
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xét
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
*GV : Quan sát hình 2 SGK - trang 72
- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) có quan hệ gì ?
- Vị trí của hai điểm M,N so với đờng thẳng a ?
- Vị trí của ba điểm M, N, P so với đờng thẳng a ?
*HS: Trả lời.
- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) là hai mặt phẳng đối nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đờng thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với đờng thẳng a .
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?1.
a, Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng ( I ) và ( II ).
b, nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? . Đoạn thẳng MP có cắt a không ?
*HS: Hai học sinh lên bảng.
*GV : - Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Nhận xét
*HS: Nhận xét và ghi bài.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Ví dụ:
Dùng kéo cắt đôi trang giấy ta đợc hai nửa mặt phẳng.
Vậy:
Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
Chú ý:
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì một đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Ví dụ:
Nhận xét:
- Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đờng thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với đờng thẳng a.
?1
a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N.
- Nửa mặt phẳng chứa điểm P
b, - MN a=
- MP a= I
Kết luận:HS nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a.
Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia. (15 phút):
- Mục tiêu: Nhaọn bieỏt tia naốm giửừa hai tia qua hỡnh veừ.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thớc thẳng.
- Cách tiến hành:
*GV : Tia là gì ?
Đa hình 3 (SGK- trang 72) lên bảng phụ:
ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết:
Vị trí tơng đối của tia Oz và đoạn thẳng MN ?.
*HS: Trả lời.
*GV : ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.
- ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.
*HS:Trả lời.
*GV : - Nhận xét .
- Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia
2. Tia nằm giữa hai tia.
Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72) .
Nhận xét:
ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy
?2
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy .
- ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.
Kết luận: GV nêu điều kiện tia nằm giữa hai tia.
Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà. (5phút)
4,Củng cố:
HS: Bài 4 ( SGK – T.73)
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa
mặt phăng bờ B chứa điểm B
b) Đoạn thẳng BC không cắt đờng thẳng a.
5,Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài cũ và làm các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới “ Góc ”
TUẦN:
NS:
NG:
Tiết 16: góc
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
+ Biết cỏch đọc tờn gúc, nhận biết được gúc bẹt, điểm nằm bờn trong gúc
2. Kỹ năng:
+ Biết vẽ gúc và dặt tờn cho gúc
3. Thỏi độ:
+ Cẩn thận trong khi vẽ hỡnh và tớch cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
- Trò : GK, Bảng nhóm.
III. Phương pháp:
- Hoạt động nhúm; Luyện tập thực hành; Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trỡnh đàm thoại.
IV. Tiến trỡnh lờn lớp:
1, Ổn định: 6a1
2, Kiểm tra: Xen lẫn trong bài
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV: Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,
*HS: Một học sinh lên bảng vẽ
*GV : Giới thiệu:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O
Kí hiệu: hoặc hoặc
Ngoài ra còn có các kí hiệu:
và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Quan sát hình vẽ ở hình 4b, hình 4c
( SGK –trang 74), hãy đọc và kí hiệu các góc ?.
*HS : Trả lời.
*GV:
Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số ví dụ.
*GV : Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình vẽ sau ? Có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy ?
*HS: - Góc xOy, kí hiệu:
- Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau.
*GV : giới thiệu:
Ngời ta nói gọi là góc bẹt.
Vậy: Góc bẹt là gì ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?.
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt ?.
*HS :Thực hiện.
*GV : Nhận xét .
1. Góc.
Ví dụ:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc
góc O.
Kí hiệu: hoặc hoặc
Ngoài ra còn có các kí hiệu:
Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
Chú ý :
Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.
2. Góc bẹt
Ví dụ:
Ta nói: hình vẽ trên là góc bẹt.
Vậy:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
?. Ví dụ:
Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,…
Kết luận: HS nêu khái niệm góc là gì, thế nào là góc bẹt.
Hoạt động 2: Vẽ góc. (10 phút):
- Mục tiêu: Bieỏt veừ goực , ủoùc teõn goực , kớ hieọu goực
- Đồ dùng dạy học: thửựục thaỳng, com pa.
- Cách tiến hành:
*GV : Hớng dẫn học sinh vẽ góc.
- Những yếu tố nào để tạo lên một góc ?.
- Để vẽ đợc góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
*HS : Chú ý và vẽ theo giáo viên.
*GV: Trong trờng hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc ngời ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.
Ví dụ : và
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ.
3. Vẽ góc
Để vẽ đợc góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
Chú ý:
Trong trờng hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc, ngời ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.
Ví dụ : và
Kết luận: HS nêu cách vẽ góc.
Hoạt động 3: Điểm nằm bên trong góc. (5 phút):
- Mục tiêu: Nhận biết điểm nằm trong gọc
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng, com pa.
- Cách tiến hành:
*GV :
Quan sát hình 6 (SGK –trang 74)
Cho biết :
- Góc jOi có phải là góc bẹt không ?.
- Tia OM có vị trí nh thế nào so với hai tia Oj và Oi ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và Giới thiệu :
Ta thấy hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : - Trong một góc bất kì, có bao nhiêu điểm nằm trong góc ?.
- Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc ?.
*HS: Trả lời.
*GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm trong góc và nêu các điểm đó.
*HS: Thực hiện
4. Điểm nằm bên trong góc
Ví dụ:
Nhận xét:
Hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi. Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi.
Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.
Kết luận: GV củng cố: khi nào điểm M là điểm nằm trong góc xOy ?
4, Củng cố:
- Củng cố kiến thức từng phần.
- Bài 8 (SGK – T.75):
Có tất cả ba góc là BAD; DAC ; BAD
5, Hướng dẫn về nhà:
Làm cỏc bài tập trong sgk và sbt
TUẦN:
NS:
NG:
Tiết 17: GểC
I- MỤC TIấU:
Kiến thức:
- Cụng nhận mỗi gúc cú một số đo xỏc định, số đo gúc bẹt là 1800.
- Biết định nghĩa gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự
- Biết đo gúc bằng thước đo gúc.
- Biết so sỏnh hai gúc.
2. Kỹ năng:
- Rốn kĩ năng dựng thước đo gúc để đo gúc.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức đo gúc cẩn thận, chớnh xỏc.
II- CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Mỏy chiếu, phấn màu, thước thẳng, thước đo gúc, ờke.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, thước đo gúc, ờke.
III- TIẾN TRèNH LấN LỚP:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nờu định nghĩa gúc? Đọc tờn cỏc gúc của hỡnh sau:
à Gọi HS lờn bảng trả lời, đọc gúc - nhận xột - Cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động của GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV vẽ gúc xOy
. Để xỏc định số đo của gúc xOy ta đo gúc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo gúc.
? Quan sỏt thước đo gúc, cho cụ biết nú cấu tạo như thế nào?
GV chiếu cỏch đo.
- Yờu cầu HS núi cỏch đo gúc?
- Yờu cầu HS nờu nhận xột trong SGK
- Vỡ sao cỏc số đo từ 00 đến 1800 được ghi trờn thước đo gúc theo hai chiều ngược nhau ?
? Đơn vị của số đo gúc là gỡ?
? Mỗi gúc cú mấy số đo? gúc bẹt cú số đo bằng bao nhiờu độ ?
? Cú nhận xột gỡ về số đo cỏc gúc so với 1800.
Làm ?1/SGK
1. Đo gúc
a) Dụng cụ đo gúc: thước đo gúc (thước đo độ).
b) Cỏch đo: Tr 76 - SGK
* Chỳ ý: Tr 77 – SGK
* Nhận xột: Tr 77 - SGK
?1 Hỡnh 11: 600
Hỡnh 12: 550
- GV cho HS quan sỏt hỡnh 14,15 trả lời: Để so sỏnh hai gúc ta so sỏnh cỏi gỡ?
- Quan sỏt hỡnh 14 và cho biết: Để kết luận hai gúc này cú số đo bằng nhau ta làm thế nào ?
- Đo gúc và so sỏnh cỏc gúc H.15
Làm ?2 SGK
2. So sỏnh hai gúc
- Để so sỏnh hai gúc ta so sỏnh cỏc số đo của chỳng.
xOy = u I v
sOt > pIq
?2 BAI < IAC
- GV vẽ hỡnh lờn bảng và yờu cầu HS dựng ờke vẽ một gúc vuụng?
?Số đo của gúc vuụng là bao nhiờu độ ?
- Thế nào là gúc vuụng ?
- GV chiếu hỡnh vẽ
? Số đo của gúc nhọn là bao nhiờu độ ?
- Thế nào là gúc nhọn ?
- GV chiếu hỡnh vẽ lờn bảng.
? Số đo của gúc tự là bao nhiờu độ ?
- Thế nào là gúc tự ?
3. Gúc vuụng. Gúc nhọn. Gúc tự.
- Gúc vuụng là gúc cú số đo bằng 900.
- Gúc nhọn là gúc cú số đo nhỏ hơn 900
- Gúc tự là gúc cú số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
4,Củng cố:
- GV yờu cầu HS nhắc lại nội dung chớnh của bài.
Bài tập 11Tr 79 (GV cho HS quan sỏt trờn mỏy chiếu và trả lời cỏ nhõn) xOy = 500; xOz = 1000; xOt = 1200
Bài tập 12 Tr 79 – SGK ( Thảo luận nhúm theo cặp)
BAC = 600
ABC = 600 BAC = ABC = ABC ( = 600 )
ABC = 600
- HS nhắc lại nội dung học và vẽ lại nội dung bài bằng bản đồ tư duy.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và xem lại cỏc bài tập đó chữa
* Bài 14Tr 79 - SGK (GV hướng dẫn HS dự đoỏn và đo bằng thước đo độ)
- Gúc vuụng : hỡnh 1, hỡnh 5; Gúc bẹt: Hỡnh 2; Gúc nhọn: Hỡnh 3, hỡnh 6
Gúc tự: hỡnh 4
- BTVN: 13; 15;16; 17 Tr 79, 80 – SGK.
- Tiết sau luyện tập.
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiết 18: Số đo góc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
+ Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù
2. Kỹ năng:
+ Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc
3. Thái độ:
+ Có ý thức tính đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke.
- Trò : Thước thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke.
III. Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (6 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Hoạt động 1: Đo góc. (15 phút).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV :
- Giới thiệu về thớc đo góc.
- Đơn vị của góc : Độ . Kí hiệu : ( o )
- Hớng dẫn học sinh đo góc.
Để biết số đo góc của góc xOy ta làm nh sau :
đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng với điểm O và một cạnh của góc ( Oy ). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thớc thì đó chính là số đo của góc xOy.
*HS : Chú ý và làm theo GV.
*GV : Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ
( SGK – trang 76, 77).
*GV : Hãy đo góc trong mỗi hình vẽ sau và cho nhận xét ?
a,
b,
*HS: Hai học sinh lên bảng lần lợt thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vợt qua 180o.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : YCHS làm ?1. Đo độ mở của cái kéo và của compa ?
*HS: - Hai HS lần lợt lên đo.
- HS dới lớp thực hiện và NX bài làm của 2 bạn
*GV : - Nhận xét .
- YCHS đọc chú ý trong SGK – tr.77
*HS : Thực hiện.
1. Đo góc
Thớc đo góc là một nửa đờng tròn đợc chia thành 180 phần bằng nhau và đợc ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngợc nhau. Tâm của đờng tròn này là tâm của thớc.
Đơn vị của góc: Độ. Kí hiệu : ( o )
Cách đo:
Đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng với điểm O và một cạnh của góc (Oy). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thớc thì đó chính là số đo của góc xOy.
*Nhận xét :
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vợt qua 180o
?1.
Đo độ mở của cái kéo bằng
Đo độ mở của compa bằng
Kết luận: HS nhắc lại nhận xét.
Hoạt động 2: So sánh hai góc. (15 phút):
- Mục tiêu: HS biết so sánh hai góc.
- Đồ dùng dạy học: Thớc đo góc.
- Cách tiến hành:
* GV:
Hãy đo các góc trong mỗi hình vẽ sau:
Từ đó điền các dấu >, <, = thích hợp vào ô trống sau:
-
-
-
*HS: Một HS lên bảng thực hiện đo và điền dấu thích hợp.
*GV : Nhận xét .
Vậy muốn so sánh hai góc ta làm thế nào ?
*HS: Trả lời.
*GV : Hai góc có cùng số đo góc đợc gọi là gì ?
Nếu số đo của 2 góc khác nhau đgl gì ?
*HS: Trả lời.
*GV : Yêu cầu HS làm ?2.
*HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện.
2. So sánh hai góc
Ví dụ: So sánh các góc sau:
Ta có:
- = 45o
- = 45o
- = 120o
Khi đó:
- <
- =
- <
?2.
BAI = IAC
Kết luận: GV củng cố lại cách so sánh hai góc.
Hoạt động 3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù. (5 phút):
- Mục tiêu: Bieỏt ủũnh nghúa goực vuoõng , goực nhoùn , goực tuứ .
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
*GV : Cho các hình vẽ sau:
Hãy tìm số đo các góc trong mỗi hình vẽ trên và điền vào “ ? ”
- 0o < ? < 90o.
- ? = 90o.
- 90o < ? < 180o.
- ? = 180o
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
Ví dụ:
*Nhận xét:
Kết luận: HS nêu nhận xét về góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (4 phút)
* Củng cố :
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Học sinh về nhà làm cỏc bài 12 , 13 , 15 , 16 SGK
TUẦN:
NS:
NG:
Tiờ́t 19: Đ5. VẼ GểC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. Mục tiờu:
1. Về kiến thức: HS nắm được "Trờn nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (00 < m < 1800)".
2. Về kĩ năng: Biết vẽ gúc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo gúc.
3. Về thỏi độ: cú ý thức đo vẽ cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị của GV& HS
1. GV: thước đo gúc, thước thẳng, bảng phụ.
2. HS: thước đo gúc, thước kẻ, học bài và nghiờn cứu trước nội dung bài mới.
III. Phương phỏp giảng dạy
Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’)
* Kiểm tra: Thế nào là hai gúc bằng nhau? Thế nào là gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự ?
* Đặt vấn đề: Khi cú một gúc ta cú thể xỏc định số đo của nú bằng thước đo gúc, ngược lại nếu cú một số đo để vẽ được gúc thỡ ta làm như thế nào ? Chỳng ta cựng nghiờn cứu bài học hụm nay “Vẽ gúc cho biết số đo”.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
HĐ 1: Vẽ gúc trờn nửa mặt phẳng (15’)
GV : Nờu vớ dụ 1.
HS: nghiờn cứu VD 1.
GV:Hướng dẫn HS vẽ hỡnh.
Đặt thước đo gúc trờn nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox sao cho tõm của thước trựng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo gỳc. Khi đú gúc là gúc vẽ được.
HS: Chỳ ý và làm theo giỏo viờn.
GV : Tương tự hóy vẽ gúc xOy sao cho = 60o.
HS: Một học sinh lờn bảng thực hiện.
GV : trờn nửa mặt phẳng cú bờ là tia Ox, ta cú thể vẽ được bao nhiờu gúc xOy sao cho = mo ?.
HS: Trả lời.
GV : Nhận xột và khẳng định:
Trờn nửa mặt phẳng cho trước cú bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho c = mo.
HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
GV y/c HS làm VD 2 trong SGK–83
Hóy vẽ gúc ?
HS: Thực hiện.
GV : Nhận xột .
Kết luận: HS nờu nhận xột.
HĐ 2: Vẽ hai gúc trờn nửa mặt phẳng (15’)
GV y/c HS làm vớ dụ 3.
Cho tia Ox và hai gúc xOy và yOz trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox sao cho = 30o và = 45o. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại ?.
HS: Hai học sinh lần lượt lờn bảng vẽ.
Ta cú tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
GV : Nhận xột .
Cú cỏch nào ta cú thể vẽ gúc thụng qua gúc ?
HS: Chỳ ý và trả lời.
GV : Nhận xột .
Nếu = mo và = no
(mo < no ) thỡ tia Oy cú vị trớ như thế nào so với hai tia Ox và tia Oz.
*HS: Trả lời.
Kết luận: GV củng cố cỏch vẽ gúc trờn nửa mặt phẳng.
1. Vẽ gúc trờn nửa mặt phẳng.
VD 1: Cho tia Ox . Vẽ gỳc xOy sao cho = 40o.
Giải
Nhận xột : Trờn nửa mặt phẳng
cho trước cú bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho gúc xOy = mo
Vớ dụ 2 : Hóy vẽ gúc ABC biết =30o
Giải
- Vẽ tia BC bất kỳ.
- Vẽ tia Ba tạo với tia BC gúc 30o
là gúc phải vẽ.
2. Vẽ hai gúc trờn nửa mặt phẳng.
Vớ dụ 3 :
Cho tia Ox. Vẽ hai gúc xOy và xOz trờn cựng một nửa mặt phặng cú bờ chứa tia Ox sao cho = 30o, = 45o. Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại ?.
Giải
Như cỏch vẽ trờn. Ta thấy : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
* Nhận xột: (SGK – T.84)
4. Củng cố (8’)
GV hướng dẫn HS giải bài tập 24, 25, 27 (SGK-84,85).
Bài 27 (SGK – T.85)
Tia OC nằm giữa tia OA và OB Vỡ >
Nờn = +
Mà = 1450; = 550
=> = 1450- 550= 900.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài và làm cỏc bài tập 26, 28, 29 (SGK-85).
- Đọc trước bài: Khi nào thỡ + =
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiờ́t 20: Đ4. KHI NÀO THè + = ?
I. Mục tiờu:
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được khi nào thì + = ?
- Nắm được cỏc khỏi niệm: hai gúc kề nhau, bự nhau, phụ nhau, kề bự.
2. Về kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng tớnh lụgớc, dựng thước đo gúc, nhận biết quan hệ giữa hai gúc.
3. Về thỏi độ: cú ý thức đo vẽ cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị của GV& HS
1. GV: thước đo gúc, thước thẳng, compa bảng phụ.
2. HS: thước đo gúc, thước kẻ, compa, học bài và nghiờn cứu trước nội dung bài mới.
III. Phương phỏp giảng dạy
Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’)
* Kiểm tra: Vẽ gúc = 60o.
* Đặt vấn đề: Quan sỏt hỡnh vẽ trong khung, ta thấy và là hai gúc kề nhau. Vậy thỡ khi nào + = ? Chỳng ta cựng đi nghiờn cứu bài học hụm nay để trả lời cõu hỏi đú.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
HĐ 1: Khi nào thỡ tổng số đo hai gúc xOy và yOz bằng số đo gúc xOz ? (15’)
GV : Cho hỡnh vẽ sau:
Hóy đo cỏc gúc và so sỏnh tổng:”
+
trong mỗi trường hợp sau:
a, Hỡnh a. b, Hỡnh b.
HS: Hai học sinh lờn bảng thực hiện và nờu kết luận.
GV : Nhận xột.
Khi nào thỡ + = ?
HS: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
GV : Yờu cầu học sinh làm ?1.
Cho gúc xOy và tia Oy nằm trong gúc đú.
Đo gúc , ,
So sỏnh: + với ở hỡnh 23a và hỡnh 23b.
HS: Thực hiện.
GV : Nhận xột .
Kết luận: HS nhắc lại nhận xột.
HĐ 2: Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự (15’)
GV : Vẽ hỡnh lờn bảng phụ:
a,
Cú nhận xột gỡ về cỏc cạnh của hai gúc xOy và gúc yOz ?.
b,
Tớnh tổng của hai gúc xOy và gúc yOz ?.
c,
Tớnh tổng của hai gúc xOz và x’Oz’ ?.
d,
Cú nhận xột gỡ cỏc cạnh và cỏc gúc của hai gúc xOy và yOz
HS: Thực hiện.
GV : Nhận xột và giới thiệu:
- Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung.
- Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o.
- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o.
- Hai gúc vừa bự nhau, vừa kề nhau là hai gúc kề bự.
HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
GV : Yờu cầu học sinh làm ?2.
Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng bao nhiờu?
HS: Trả lời.
GV : Nhận xột .
Kết luận: HS nhắc lại nhận xột của GV.
1. Khi nào thỡ tổng số đo hai gúc xOy và yOz bằng số đo gúc xOz ?.
Vớ dụ:
Ở hỡnh a ta cú: + =
Ở hỡnh b ta cú: + >
?1.
Ta cú: + =
* Nhận xột :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thỡ + = .
ngược lại : nếu + = thỡ Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
2. Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự.
* Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung.
* Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o.
* Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o.
* Hai gúc vừa bự nhau, vừa kề nhau là hai gúc kề bự.
?2.
Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng 180o.
4. Củng cố (8’)
- Khi nào thỡ + = ?
- Thế nào là 2 gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự?
- GV cho HS thảo luận nhúm làm Bài 19 và 23 (SGK).
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Nắm vững cỏc kiến thức cơ bản trong bài.
- Làm cỏc bài tập 20, 21, 22 (SGK).
- Đọc trước bài: Tia phõn giỏc của gúc.
TUẦN:
NS:
NG:
Tiết 21 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tái hiện lại các khái niệm: 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
2. Kỹ năng:
- Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau.
- Biết tính số đo góc.
II. Chuẩn bị:
GV: Kế hoạch bài giảng
HS: Học bài và làm bài tập.
III.Tiến trỡnh dạy học :
ổn định:
Kiểm tra:
Khi nào thì góc xOy + yOz = xOz ; làm BT 18 SGK (82)
Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Cho ví dụ.
Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Tính số đo góc
Bài 1. Cho hình vẽ.
Cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC. Góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Tính góc BOC
450
320
Bài 2.
Hình vẽ cho biết hai góc kề bù xOy và yOy’, góc xOy bằng 1200. Tính góc yOy’.
1200
?
Hoạt động 2 : Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau.
Bài 3.
Đo góc ở hình dưới đây(hình a). Viết tên các cặp góc phụ nhau ở hình b.
a)
b)
Bài 4.
Viết tên các cặp góc bù nhau
Bài 1.
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên BOC = COA + AOB
= 320 + 450
= 770
Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Bài 2.
Vì góc xOy kề bù với góc yOy’
Nên xOy + yOy’ = 1800
1200 + yOy’ = 1800
yOy’ = 600
Bài 3.
Các cặp góc phụ nhau :
aOb phụ với bOd
aOc phụ với cOd
(Đo các góc kiểm tra)
Các cặp góc bù nhau
aAb bù với bAd
aAc bù với cAd
4.Củng cố :
GV hệ thống lại nội dung của bài
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm thêm các bài tập tương tự
TUẦN:
NS:
NG:
Tiờ́t 22: Đ6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GểC
I. Mục tiờu:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu đựoc thế nào là tia phõn giỏc của gúc ?
- Đường phõn giỏc của gúc là gỡ ?
2. Về kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ tia phõn giỏc của gúc.
- Rốn luyện cho HS tớnh cẩn thận chớnh xỏc khi đo vẽ.
3. Về thỏi độ: cú ý thức đo vẽ cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị của GV& HS
1. GV: thước đo gúc, thước thẳng, co
File đính kèm:
- hinh hoc 6 ki 2 soan theo chuong trinh moi.doc