I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
2. Kỹ năng: - Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng
- Sử dụng ký hiệu điểm, đường thẳng, một cách thành thạo
3. Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, ý thức cao
II/ Đồ dùng:
- GV: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ
- HS: Thước thẳng
III/ Phương pháp: thông báo, suy luận
1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2.Khởi động mở bài: (3 phút)
GV giới thiệu về chương trình lớp 6 và sơ qua về nội dung chương 1
3. Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm
a. Mục tiêu: - Vẽ được điểm, biết đặt tên điểm
b. Thời gian: 5 ph
c. Đồ dùng: không
d. Tiến hành:
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Đoạn thẳng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1. Điểm. đường thẳng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
2. Kỹ năng: - Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng
- Sử dụng ký hiệu điểm, đường thẳng, một cách thành thạo
3. Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, ý thức cao
II/ Đồ dùng:
- GV: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ
- HS: Thước thẳng
III/ Phương pháp: thông báo, suy luận
1.ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2.Khởi động mở bài: (3 phút)
GV giới thiệu về chương trình lớp 6 và sơ qua về nội dung chương 1
3. Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm
a. Mục tiêu: - Vẽ được điểm, biết đặt tên điểm
b. Thời gian: 5 ph
c. Đồ dùng: không
d. Tiến hành:
- GV vẽ một điểm rồi đặt tên
- GV giới thiệu cách đặt tên cho điểm
+ Một tên dùng cho1 điểm
+ Một điểm có nhiều tên
- Yêu cầu HS quan sát H1; H2 cho biết có mấy điểm
- GV đưa ra quy ước, chú ý
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát H1; H2
H1: Có 3 phân biệt A, B, M
H2: Có 2 trùnh nhau M, N
- HS lắng nghe
1. Điểm
. A
- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C …đặt tên cho điểm
- Mỗi tên chỉ dùng cho1điểm
- Một điểm có thể có nhiều tên
. A . B
. C
Quy ước: Nói 2 điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt
Chú ý: Bất kỳ hình nào cũng là một tập hợp điểm
4. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng
a. Mục tiêu: - Vẽ được đường thẳng, biết đặt tên cho đường thẳng
b. Thời gian: 5 ph
c. Đồ dùng: Thước thẳng
d. Tiến hành:
? Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng
- GV giới thiệu cách đặt tên cho đường thẳng
? Khi kéo dài đường thẳng về hai phía nêu nhận xét
- GV treo bảng phụ hình vẽ
? Trong hình vẽ trên có những điểm nào đường thẳng nào
? Điểm nào nằm trên điểm nào không nằm trên đường thẳng đã cho
? mỗi đường thẳng khác nhau có bao nhiêu điểm nằm trên nó
Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng
- HS lắng nghe
? Đường thẳng không giới hạn về hai phía
- Điểm A, B, M, N
- Đường thẳng: a
- Điểm nằm trên đường thẳng a là A, M
- Điểm không năm trên đường thẳng a là B, N
- Mỗi đường thẳng có vô số điểm nằm trên nó
2. Đường thẳng
- Biểu diễn đường thẳng dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng
- Đặt tên: Dùng các chữ cái in thường a, b, c
- Hai đường thẳng khác nhau có tên khác nhau
5. Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng
a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
- Sử dụng ký hiệu điểm, đường thẳng, một cách thành thạo
b. Thời gian: 15 ph
c. Đồ dùng: Thước thẳng, phấn màu
d. Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát H4
- GV giới thiệu điểm thuộc đường thẳng
- GV giới thiệu cách đọc
- GV giới thiêu điểm không
thuộc đường thẳng
- GV giới thiệu cách đọc
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe
3. Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng
a) Điểm thuộc đường thẳng
- Điểm A thuộc đường thẳng d kí hiệu A d
- Điểm A thuộc dt d
- Đường thẳng d đi qua đ A
- Đường thẳng d chứa điểm a
b) Điểm không thuộc đường thẳng
- Điểm B không thuộc đường thắng d kí hiệu B d
6. Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập
b. Thời gian: 20 ph
c. Đồ dùng: Thước thẳng
d. Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm ?
- Gọi 1 HS làm bài tập 1/104
- Gọi 3 HS lên làm 3 ý của bài tập3
- HS làm ?
- 1 HS lên bảng làm bài tập 1
- 3 HS lên bảng làm
? a) C a E a
b) C a E a
c)
4. Luyện tập
Bài 1/104
Bài 3/104
7. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 2 ph
- Vẽ điểm đặt tên điểm, vẽ đường thẳng đặt tên đường thẳng
- Làm bài tập: 4,5 (SGK - 236)
Hướng dẫn: dựa vào phần 3
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 2. Ba điểm thẳng hàng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
- Biết dùng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng
II/ Đồ dùng - chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ bài 11
- HS: Thước thẳng
III/ Phương pháp: quan sát, phân tích, dự đoán IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: kiểm diện học sinh
2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
HS1: Vẽ đường thẳng a, vẽ ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng a
HS2: Vẽ đường thẳng d, vẽ hai điểm S, T thuộc đường thẳng d, R không thuộc đường thẳng d
3. Hoạt động 1. Thế nào là ba điểm thẳng hànga. Mục tiêu: - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàngb. Thời gian: 15 phútc.Đồ dùng: Thước thẳngd. Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát H.8a (SGK-105)
? Nhận xét các điểm A, D, C
? Ba điểm A, D, C thẳng hàng khi nào
- Yêu cầu HS quan sát H.8b (SGK-105)
? Nhận xét các điểm A, B, C
? Ba điểm A, B, C không
thẳng hàng khi nào
? Để vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện vẽ bài 10 a, c
? Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng không ta làm thế nào
- Yêu cầu HS làm bài 8
Gọi 1 HS trả lời
Các điểm A, D, C thuộc đường thẳng a
Ba điểm A, D, C thẳng hàng khi ba điểm đó cùng thuộc một đường thẳng
- Điểm A, C thuộc đường thẳng d, Điểm B không thuộc đường thẳng d
Khi ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng
- Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó
- Vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ đường thẳng trước rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng
- 2 HS lên bảng thực hiện
Ta dùng thước thẳng để gióng
A, M, N thẳng hàng
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
A, C, D thẳng hàng
A, B, C không thẳng hàng
Bài 10/ 106
a) M, N, P Thẳng hàng
c) T, Q, R không thẳng hàng
Bài 8/ 106
A, M, N thẳng hàng
4. Hoạt động 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hànga. Mục tiêu: - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
- Biết dùng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa b. Thời gian: 10 phútc.Đồ dùng: Thước thẳngd. Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát H.9 (SGK-106)
- GV giới thiệu điểm nằm cùng phía điểm nằm khác phía
? Có bao nhiêu điểm nằm giữa điểm A và C
? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm con lại
- HS quan sát
- HS lắng nghe GV giới thiệu
Có một điểm duy nhất nằm giữa là điểm B
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điêm còn lại
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
*Nhận xét (SGK-106)
5. Hoạt động 3. Củng cốa. Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tậpb. Thời gian: 7 phútc.Đồ dùng: bảng phụ bài 11d. Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 11/ 107
- Gọi 1 HS lên bảng điềm
- Yêu cầu HS làm bài 12/107
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng điền
- HS làm bài 12/107
3. Luyện tập
Bài 11/107
R
Cùng phía
M, N ….. R
Bài 12/107
N
M
N, P
6. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 3 ph
- Thế nào la ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng
- Làm thế nào để vẽ được ba điểm thẳng hàng và không thẳng hàng
- Làm bài tập 9,13,14 (SGK-106,107)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 3. Đường thẳng đi qua hai điểm
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được có một đường thẳng đi qua hai điểm
- Biết cách đặt tên cho đoạn thẳng
- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau
2. Kỹ năng:- Vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau.
3. Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm
II/ Đồ dùng - chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ
- HS: Thước thẳng
III/ Phương pháp: quan sát, phân tích, dự đoánIV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: kiểm diện học sinh
2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ: 5 ph
Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Làm bài tập 10b/106
3. Hoạt động 1. Tìm hiểu cách vẽ đường thẳnga. Mục tiêu: - Hiểu được có một đường thẳng đi qua hai điểm
- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểmb. Thời gian: 5 phútc.Đồ dùng: Thước thẳngd. Tiến hành:
- Cho điểm A hãy vẽ đường thẳng đi qua A
? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A
- Cho điểm B khác điểm A vẽ đường thẳng đi qua A và B
? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B
- Gọi 1 HS đọc nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài 15
- HĐ cá nhân vẽ đường thẳng đi qua điểm A
Có vô số đường thẳng đi qua A
Vẽ được duy nhất một đường thẳng đi qua A và B
- Làm bài tập 15
a) Đúng
b) Đúng
1. Vẽ đường thẳng
a) Vẽ đường thẳng
b) Nhận xét: (SGK-108)
Bài 15/109
a) Đúng
b) Đúng
4. Hoạt động 2. Tìm hiểu các cách đặt tên cho đường thẳnga. Mục tiêu: - Biết cách đặt tên cho đoạn thẳngb. Thời gian: 5 phútc.Đồ dùng: Thước thẳngd. Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát bảng phụ
? Có những cách nào dùng để đặt tên cho đường thẳng
- Yêu cầu HS trả lời ?
- HS đọc SGK và quan sát bảng phụ
Có 3 Cách
C1. Dùng hai chữ cái in hoa
C2. Dùng một cữ cái in thường
C3. Dùng hai chữ cái in thường
- HS HĐ cá nhân
Đường thẳng đi qua ba điểm A, B, C được gọi là: AB, BA, BC, CB, AC, CA
2. Tên đường thẳng
+ Dùng hai chữ cái in hoa
+ Dùng một cữ cái in thường
+ Dùng hai chữ cái in thường
?
5. Hoạt động 3. Đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhaua. Mục tiêu: :- Vẽ được đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau.b. Thời gian: 15 phútc.Đồ dùng: Thước thẳngd. Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát H.18
? Nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng
- Yêu cầu HS quan sát H.19
? Nhận xét gì về hai đường thẳng AB, AC
- GV: Hai đường thẳng AB,
AC cắt nhau
- Yêu cầu HS quan sát H.20
? Nhận xét gì về hai đường thẳng xy, zt
- GV: Hai đường thẳng xy, zt là hai đường thẳng song song
- Gọi HS đọc chú ý
? Tìm hình ảnh của hai đường thẳng song song, cắt nhau
? Hai đường thẳng sau có song song không
- HS quan sát H.18
2 đường thẳng AB, CB trùng nhau
- HS quan sát H.19
2 đường thẳng AB, AC có một điểm chung
- HS quan sát H.20
2 đường thẳng xy, zt không có điểm chung
Hai đường thẳng song song: 2 lề đường, 2 cạnh bàn….
Hai đường thẳng cắt nhau:
2 cạnh của ê ke
Hai đường thẳng a, b không song song mà chúng cắt nhau vì đường thẳng không giới hạn về hai phía
3. Đường thẳng trung nhau, cắt nhau, song song
AB, CB trùng nhau
AB, AC cắt nhau
xy, zt song song
+/ Chú ý (SGK-109)
6. Hoạt động 4. Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức trên vào giải bài tậpb. Thời gian: 10 phútc.Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụd. Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 16
- Gọi HS trả lời
- Gọi HS đọc bài 17
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- Làm bài 16/109
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- Đọc bài 17
- 1 HS lên bảng làm
4. Luyện tập
Bài 16/109
Bài 17/109
7. Hướng dẫn về nhà: 5 ph
- Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
- Với hai đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng đường thẳng
- Làm bài tập: 18, 20, 21(SGK-109)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4. Thực hành: Trồng cây thẳng hàng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết trồng và chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng.
2. Kỹ năng:
- Biết trồng được ba cọc thẳng hàng hoặc ba cây thẳng hàng
3. Thái đô:
- Rèn luyện ý thức kỷ luật trong công tác thực hành
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và trung thực khi thực hành
II/ Đồ dùng - chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ H24, H25
- HS: Mỗi nhóm: 1 búa đóng, 1 dây dọi, cọc tiêu dài 1.5m
III/ Phương pháp: quan sát, đo đặc.III/ Tiến hành dạy học:
1. ổn định tổ chức;
2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS
3. Hoạt động 1. Tìm hiểu nhiệm vụ thực hành và dụng cụ thực hànha. Mục tiêu: Xác định được nhiệm vụ thực hànhb. Thời gian: 5 phútc.Đồ dùng: Hình vẽ H24, H25d. Tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ
+ Trôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A, B.
+ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có.
- GV yêu cầu HS đọc phần 2 Chuẩn bị
? Nêu các dụng cụ thực hành trông cây thẳng hàng
- HS lắng nghe
- HS nêu dụng cụ thực hành:
+ 3 Cọc tiêu dài 1.5m có một đầu nhọn và sơn bằng hai mầu.
+ 1 Dây rọi kiểm tra xem dây rọi có đứng thẳng với mặt đất không.
+ 1 Búa đóng
4. Hoạt động 2. Thực hànha. Mục tiêu: Biết trồng và chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàngb. Thời gian: 35 phútc.Đồ dùng: + 3 Cọc tiêu dài 1.5m có một đầu nhọn và sơn bằng hai mầu.
+ 1 Dây rọi kiểm tra xem dây rọi có đứng thẳng với mặt đất không.
+ 1 Búa đóngd. Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hành
Bước 1: Cắm cọc rào thẳng đứng so với mặt đất tại hai điểm A và B
Bước 2: Em thứ nhất đứng ở điểm A, em thứ hai đứng cầm cọc tiêu thẳng đứng ở điểm C
H24; H25
Bước 3: Em thứ nhất ngắm và ra hiệu cho em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất ở điểm A chỗ mình đứng che lấp hai cọ tiêu ở B và C
Vậy ta có ba điểm thẳng hàng
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm làm yếu
- HS quan sát GV làm.
- HS tổ chức thực hành theo các bước của GV đã làm
6. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 5 ph
- Thực hành: Tiếp tục trồng cây thẳng hàng
- Đọc trước bài: Tia
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5. Tia
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa và mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ được tia, phân loại hai tia chung gốc
- Làm được bài tập về tia.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm.
II/ Đồ dùng - chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ bài 23/113
- HS: Thước thẳng
III/ Phương pháp: quan sát, phân tích, dự đoánIV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ: không
3. Hoạt động 1. Tìm hiểu về tiaa. Mục tiêu: - Biết định nghĩa và mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Biết vẽ được tiab. Thời gian: 15 phútc.Đồ dùng: Thước thẳngd. Tiến hành:
- GV vẽ hình 26 lên bảng
- GV giới thiệu: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O
? Thế nào là một tia gốc O
- GV giới thiệu tên của hai tia Ox và Oy
- GV vẽ đường thẳng xx’. Lấy B thuộc xx’ viết tên hai tia gốc B
? Đọc tên các tia trên hình vẽ
- Gọi 1 HS trả lời
? Hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì
- HS vẽ hình vào vở
- HS Lắng nghe
Tia gốc O là một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
- HS lắng nghe
Hai tia gốc B là Bx và Bx’
Các tia trên hình vẽ là: Tia Ox; Oy; Om
1. Tia
- Tia Ox còn gọi là nửa đường thẳng Ox
- Tia Oy còn gọi là nửa đường thẳng Oy
- Tia Bx
- Tia Bx’
4. Hoạt động 2. Tìm hiểu hai tia đối nhaua. Mục tiêu: - Biết thế nào là hai tia đối nhaub. Thời gian: 10 phútc.Đồ dùng: Thước thẳngd. Tiến hành:
- GV Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau
? Hai tia đối nhau phải thoả mãn đièu kiện gì
? Hai tia Ox và Om có phải là hai tia đối nhau không, tại sao
- Yêu cầu HS làm ?1
Hai tia Ox, Oy cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc O
- HS lắng nghe
Thoả màn 2 điều kiện:
+ Chung gốc
+ Hai tia phải tạo thành một đường thẳng
Hai tia Ox và Om khồng phải là hai tia đối nhau vì chúng không tạo thành một đường thẳng
- HS quan sát H28 và trả lời
a) Hai tia Ax và By không đối nhau vì không thoả mãn điều kiện 1
b) Các tia đối nhau là:
Ax và Ay; Bx và By
2. Hai tia đối nhau
- Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau
Nhận xét (SGK-112)
?1
a) Hai tia Ax và By không đối nhau v
b) Các tia đối nhau là:
Ax và Ay; Bx và By
5. Hoạt động 3. Tìm hiểu hai tia trùng nhaua. Mục tiêu: - Biết thế nào là hai tia trùng nhau.b. Thời gian: 10 phútc.Đồ dùng: Thước thẳngd. Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát H.29
- GV tia Ax còn gọi là tia AB
? Nhận xét gì về tia Ax và AB
- GV Giới thiệu tia Ax và tia AB trùng nhau
- Tìm hai tia trùng nhau trong H.28
- Yêu cầu HS làm ?2
- HS quan sát H.29
Tia Ax và tia AB nằm trùng lên nhau, và chung gốc
- Lắng nghe
Hai tia trùng nhau là AB và Ax; BA và By
- HS HĐ cá nhân làm ?2
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc
c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì không tạo thành đường thẳng
3. Hai tia trùng nhau
Ax và AB là hai tia trùng nhau
?2
6. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 10 ph
Củng cố: Bài 22/ 113
a) Tia gốc O
b) Hai tia đối nhau
c) AB và AC đối nhau
CA và CB trùng nhau
BA và BC trùng nhau
HDVN:- Học thuộc các khái niệm: Tia gốc O, Hai tia đối nhau, Hai tia trùng nhau
- Làm bài tập 23, 25, 28 (SGK-113). Chuẩn bị giờ sau luyện tập
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 6. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, điểm nằm giữa, điểm
nằng cùng phía, khác phía
2. Kỹ năng:
- Vẽ được hình
- Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II/ Đồ dùng - chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ
- HS: Thước thẳng
III/ Phương pháp: quan sát, phân tích, dự đoánIV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: kiểm diện học sinh
2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
? Thế nào là hai tia đối nhau. Vẽ tia xy trên xy lấy điểm O chỉ ra hai tia đối nhau
? Thế nào là hai tia trùng nhau. Vẽ tia AB trên AB lấy điểm C chỉ ra hai tia trùng
Nhau.
4. Hoạt động 2. Luyện tậpa. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, điểm nằm giữa, điểm
nằng cùng phía, khác phía
- Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhaub. Thời gian: 35 phútc.Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụd. Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 28
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- GV treo bảng phụ bài tập
Vẽ hai tia đối của tia Ot và Ot’
a) Lấy A thuộc Ot và b thuộc Ot’ chỉ ra các tia trùng nhau
b) Tia Ot và At có trùng nhau hay không vì sao
c) Tia At và Bt’ có đối nhau hay không vì sao
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại
- GV treo bảng phụ bài tập
Điền vào ô trống để có các câu phát biểu đúng trong các câu sau:
a) Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của………..
b) Nếu A nằm giữa hai điểm B và C thì:
+ Hai tia…………. đối nhau
+ Hai tia CA và …… trùng nhau
+ Hai tia BA và BC ………..
c) Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì;
+ Các tia đối nhau là……….
+ Các tia trùng nhau là……..
- GV gọi 3 HS lên bảng thực
hiện
- Yêu cầu HS làm bài 32
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- Yêu cầu HS làm bài 31
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- HS làm bài 28
a) Tia Ox và tia Oy đối nhau
b) Điểm O nằm giữa M và N
a) Các tia trùng nhau:
OA và Ot; OB và Ot’; AO và AB; BO và BA
b) Không trùng nhau vì không chung gốc
c) Không đối nhau vì không chung gốc
- HS quan sát bảng phụ và làm
a) ….. Hai tia đối nhau Kx và Ky
b)
+…..AB và AC đối nhau
+…….CB trùng nhau
+…….trùng nhau
c)
+……EF và FH
+……EF và EH; HF và HE
- HS làm bài 32
a) Đ
b) S
c) Đ
- HS làm bài 31
- 1 HS lên bảng vẽ hình
I/ Dạng I. Nhận biết khái niệm.
Bài 28/113
a) Tia Ox và tia Oy đối nhau
b) Điểm O nằm giữa M và N
Bài tập:
a) Các tia trùng nhau:
OA và Ot; OB và Ot’; AO và AB; BO và BA
b) Tia Ot và At không trùng nhau vì không chung gốc
c) Tia At và Bt’ không đối nhau vì không chung gốc
II/ Dạng II. Sử dụng ngôn ngữ
Bài tập:
a)
……. Kx và Ky
b)
- Hai tia AB và AC đối nhau
- Hai tia CAvàCB trùng nhau
- Hai tia BAvàBC trùng nhau
c)
a) Các tia đối nhau là: FE và FH
b) Các tia trùng nhau là: EF và EH; HF và HE
Bài 32/114
III/ Dạng III. Vẽ hình
Bài 31/114
6. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 5 ph
- Xem lại các bài đã chữa
- Ôn lại các kiến thức về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
- Chuẩn bị bài: Đoạn Thẳng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 7. Đoạn thẳng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết khái niệm đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
-Biết vẽ đoạn thẳng
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
- Vẽ được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ
- HS: Thước thẳng.
III/ Phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh.Phương pháp đàm thoại.
IV/ Tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: Kiểm dịên học sinh.
2. Khởi động: không kiểm tra
3. Các hoạt động:
3.1 Hoạt động 1. Tìm hiểu đoạn thẳng
a/ Mục tiêu: - Biết khái niệm đoạn thẳng.
b/ Dụng cụ: Thước thẳng, com pa.
c/ Thời gian: 15 Phút.
d/ Tiến hành:
- GV vẽ hai điểm A và B, dùng thước kẻ vẽ đoạn thẳng AB
? Hình này gồm bao nhiêu điểm, đó là những điểm nào
- GV giới thiệu cách gọi tên và điểm mút
- GV đưa ra ví dụ: Cho hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng MN
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ
- GV yêu cầu HS làm bài 33/115
- GV yêu cầu HS làm bài 34
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
? Trên hình vẽ trên có bao nhiêu đoạn thẳng
- HS quan sát GV vẽ và vẽ hình vào vở
Hình vẽ này có vô số điểm, gồm điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
- Lắng nghe
- HS HĐ cá nhân làm bài 33
a) ……R và S……..R và S
….. R và S
b) Điểm P và Q và tất cả những điểm nằm giữa P và Q
- HS làm bài 34
- 1 HS lên bảng vẽ hình
Trên hình vẽ có 3 đoạn thẳng là AB, AC, BC
1. Tìm hiểu đoạn thẳng
Định nghĩa( SGK-115)
- Đoạn thẳng AB hay BA
- A, B là hai mút của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Bài 33/115
a) ……R và S……..R và S
….. R và S
b) Điểm P và Q và tất cả những điểm nằm giữa P và Q
Bài 34/115
Gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC
3.2 Hoạt động 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
a/ Mục tiêu: - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
b/ Dụng cụ: Thước thẳng, com pa.
c/ Thời gian: 15 Phút. d/ Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ H.33; 34; 35
- Yêu cầu HS quan sát H.33
? Em có nhận xét gì vê hai đoạn thẳng AB và CD
- GV giới thiệu đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I
? Khi nào hai đoạn thẳng được gọi là cắt nhau
- Yêu cầu HS quan sát H.34
? Em có nhận xét gì vê đoạn thẳng AB và tia Ox
- GV giới thiệu đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại A
? Khi nào thì đoạn thẳng và tia được gọi là cắt nhau
- Yêu cầu HS quan sát H.35
? Em có nhận xét gì vê đoạn thẳng AB và đường thẳng a
- G Vgiới thiệu đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a tại điểm H
? Khi nào thì một đường thẳng và một đoạn thẳng được gọi là cắt nhau
- GV treo bảng phụ các hình vẽ sau cho học sinh nhận dạng
- HS quan sát bảng phụ H33;34;35
- Hai đoạn thẳng này không cùng nằm trên một đường thẳng có một điểm chung là điểm I
- Hai đoạn thăng cắt nhau khi chúng không cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chung
- Đoạn thẳng AB và tia Ox không cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chung là K
- Một đoạn thẳng và một tia được gọi là cắt nhau khi chung không cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chung
- Trên hình vẽ 35 ta có đoạn thẳng AB và đường thẳng a
Đoạn thẳng AB và đường thẳng a không cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chung là H
Khi một đường thẳng và đoạn thẳng khồng cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chung thì chúng cắt nhau
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
H.33
AB cắt CD tại điểm I
H.34
Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại điểm K
H.35
Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại điểm H
3.3 Hoạt động 3. Củng cố
- GV treo bảng phụ bài 36 yêu cầu HS quan sát và làm
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
- HS quan sát bảng phụ và làm bài tập 36
a) Đường thẳng a không đi qua nút đường thẳng nào
b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC
3. Luyện tập
Bài 36/115
4. Hướng dẫn về nhà: 5 ph
- Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng
- Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia và cắt đường thẳng.
- Làm các bài tập 34; 37; 38; 39 (SGK-115)
Ngày sọan:
Ngày giảng: Tiết 8. Độ dài đoạn thẳng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm độ dài đoạn thăng
2. Kỹ năng: - Đo được độ dài đoạn thẳng cho trước.
- So sánh được độ dà
File đính kèm:
- Giao an Hinh 6 theo chuan KTKN.doc