Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 28

1. Mục tiêu:

a* Kiến thức:

Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

b*Kĩ năng:

- Biết vẽ điểm, đường thẳng.

- Biết đặt tên điểm, đường thẳng.

- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.

- Biết sử dụng kớ hiệu và

- Biết vẽ hỡnh minh hoạ cỏc quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

c* Thái độ:

- Rốn luyện cho HS tinh chinh xac khi sử dụng cac ký hiệu và vẽ hinh.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ .

b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk

3. Tiến trỡnh bài dạy :

 

doc62 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6A………/……/2012 Ngày giảng: 6B………/…../2012 Tiết 1 ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG 1. Mục tiêu: a* Kiến thức: Biết cỏc khỏi niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm khụng thuộc đường thẳng b*Kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng. - Biết đặt tờn điểm, đường thẳng. - Biết kớ hiệu điểm, đường thẳng. - Biết sử dụng kớ hiệu và - Biết vẽ hỡnh minh hoạ cỏc quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm khụng thuộc đường thẳng c* Thỏi độ: - Rốn luyện cho HS tinh chinh xac khi sử dụng cac ký hiệu và vẽ hinh. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.kiểm tra bài cũ: khụng b. Nội dung dạy học Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tỡm hiểu điểm (15’) GV: Một chấm nhỏ trờn giấy hoặc bảng đen là hỡnh ảnh của điểm Vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trờn bảng và đặt tờn. GV: Ta dựng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C… để đặt tờn cho điểm. Một tờn chỉ dựng cho một điểm. Một điểm cú thể cú nhiều tờn HS: ghi vở GV: Trờn hỡnh mà ta vừa vẽ cú mấy điểm? A ● B ● C ● HS: quan sỏt và chỉ ra cỏc điểm GV: Cho HS quan sỏt hỡnh 2 M ● N Hỡnh 2 HS: Quan sỏt và đọc mục “Điểm” ở SGK ta cần chỳ ý gỡ? Hoạt động 2:Tỡm hiểu đường thẳng (10’) GV: Ngoài điểm, đường thẳng cũng là hỡnh cơ bản, khụng định nghĩa, mà chỉ mụ tả hỡnh ảnh của nú bằng sợi chỉ căng thẳng, mộp bàn, mộp bảng thẳng… Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chỳng ta hóy dựng bỳt chỡ vạch theo mộp thước thẳng, dựng chữ cỏi in thường đặt tờn cho nú. HS: ghi vở GV: Sau khi kộo dài cỏc đường thẳng về hai phớa ta cú nhận xột gỡ? HS: Trả lời Hoạt động 3: ( 12’)Tỡm hiểu điểm thuộc và khụng thuộc đường thẳng: GV: Trong hỡnh vẽ sau, cú những đường thẳng và điểm nào? Điểm nào nằm trờn, khụng nằm trờn đường thẳng đó cho? a N ● A ● M ● B● HS: Trả lời GV: Yờu cầu HS núi theo cỏch khỏc về kớ hiệu HS: Thực hiện GV cho HS làm bài tập ?5 SGK HS quan sỏt hỡnh và trả l ời 1. Điểm: + Một chấm nhỏ trờn giấy hoặc bảng đen là hỡnh ảnh của điểm A ● B ● C ● + Một tờn chỉ dựng cho một điểm. + Một điểm cú thể cú nhiều tờn + Quy ước: Núi hai điểm mà khụng núi gỡ thờm thỡ hiểu đú là hai điểm phõn biệt. * Chỳ ý: Bất cứ hỡnh nào cũng là tập hợp điểm 2. Đường thẳng: - Biểu diễn đường thẳng: Dựng nột bỳt vạch theo mộp thước thẳng - Đặt tờn: Dựng chữ cỏi in thường a, b, c,… - Hai đường thẳng khỏc nhau cú hai tờn khỏc nhau a b + Đường thẳng khụng bị giới hạn về hai phớa 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm khụng thuộc đường thẳng: d A ● ãB + Điểm A thuộc đường thẳng d: kớ hiệu: + Điểm B khụng thuộc đường thẳng d kớ hiệu: Nhận xột: Với bất kỡ đường thẳng nào, cú những điểm thuộc đường thẳng và cú những điểm khụng thuộc đường thẳng. ?5 c. Củng cố-luyện tập(5') Nội dung bài học? Kiộn thức trọng tõm? GV: Cho hs tỡm hiểu bài 1.2 Hs trả lời tại chỗ bài 1 Bài 2: 1 hs lờn bảng vẽ. nhận xột. GV: Yc hs quan sỏt kĩ hỡnh vẽ bài 3 trả lời yc bài HS: Độc lập làm bài 3 hs lờn bảng trỡnh bầy, nhận xột GV: Chữa, đỏnh giỏ chốt kt. Bài tập 1, 2 ( tr 104) Bài 3 ( tr 104): a) b)Đường thẳng m,n.p đi qua điểm B Đường thẳng m,q đi qua điểm C. c) IV. Dặn dũ: 3’ Làm cỏc bài tập 5, 6 SGK, bài tập1 đến 4 SBT. đọc trước: “Ba điểm thẳng hàng” Ngày giảng: 6A………/……/2012 Ngày giảng: 6B………/…../2012 Tiết 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết 3 điẻm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng; Biết kn điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại * kĩ năng - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng -Sử dụng được các thuật ngữ:: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. * Thai độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ hỡnh. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.kiểm tra bài cũ: khụng b. Nội dung dạy học Bài mới: (9’):: + Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ẽb +Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Mẻ a; A ẻ b; A ẻ a +Vẽ điểm N ẻ a và N ẽ b + Hình vẽ này có gì đặc biệt II. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 2: (10’): 3 điểm thẳng hàng GV: : Vẽ hình ( H1,2) lên bảng. + Khi nào ta có thể nói ba điểm A,B ,C thẳng hàng, ba điểm A, B, C không thẳng hàng? + Cho VD về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. HS: Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi. GV: Cho HS làm BT 8,10 câu a, c , trang 106 (sgk). + Bằng cách nào để vễ được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Hoạt động 3 (15’): Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng GV: Vẽ hình 9 sgk. + yêu cầu HS mô tả vi tri tương đối của 3 điểm A, B, C. HS: : Quan sát hình vẽ, mô tả => nhận xet. 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng: - Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng (H1) - Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng (H2) 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Điểm B nằm giữa hai điểm A và C - Điểm A,C khác phía đối với điểm B. - Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A - Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C. Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. * Chú ý: -Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm đó thằng hàng -Nếu không có khái niệm “nằm giữa” thì ba điểm đó không thẳng hàng. III. Củng cố (8’): Nội dung bài học? Kiến thức trọng tâm? GV: Cho hs làm bài tập 10b HS: Làm bt, trả lời tại chỗ. HS: Làm bài tập. 1 hs lên bảng vẽ hình, trình bầy. Nhận xét. GV: Chữa, đánh giá. Củng cố kt. Bài 10 (107 –sgk) Bài 11 (107-sgk) a. Điểm R nằm giữa hai điểm M và N b.Điểm R,N nằm cùng phía đối với điểm M. c. Điểm M,N nằm khác phía đối với điểm R c. Củng cố-luyện tập(5') - Xem lại bài, các khái niệm đã học - Làm bài tập còn lại , đọc trước bài: Đường thăng đi qua hai điểm. Ngày giảng: 6A………/……/2012 Ngày giảng: 6B………/…../2012 Tiết 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Biết kn hai đt song song, trùng nhau, cắt nhau 2. Kỹ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. 3. Thai độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A,B cho trước. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ(9') b. Nội dung dạy học Bài mới: 1. Thê nào là 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. 2. Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Co thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? - Cho điểm B (BA), vẽ đường thẳng đi qua cả A, B II. Bài mới: Hoạt động của Gv, HS Nội dung Hoạt động 2(10’): Vẽ đường thẳng GV : Cho HS đọc cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. (sgk). HS : Đọc, nghiên cứu cách vẽ và áp dụng để thực hành vẽ … GV : Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A, B. HS : Nhận xét: …. GV : Cho HS làm B.tập 15. HS : Q.sát=> + chỉ co 1 đ.thẳng đi qua A,B. + Co vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm A, B. Hoạt động 3: (5’). Tên đường thẳng GV : Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tên cho đường thẳng đã học. HS : Nhắc lại cách đặt tên cho đường thẳng đã học. GV : Giới thiệu thêm các cách đặt tên mới. GV : Cho HS làm .?.. sgk. HS : làm ? SGK Hoạt động 4 (15’): Quan hệ giữa 2 đường thẳng . GV : Cho 3 điểm A,B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? HS : Vẽ, quan sát hình=> đặc điểm. GV : Cho 2 điểm M,N . Vẽ 2 đường thẳng a, b đêu đi qua 2 điểm M, N. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? HS : Vẽ, quan sát hình=> đặc điểm. GV: Hai đường thắng xy, zt có điểm chung không ? HS: Trả lời=> 2 đ.thẳng song song. GV: Tìm trong thực tế về hai đường thẳng cắt nhau có một điểm chung, hai đường thẳng song song. I. Vẽ đường thẳng: 1. Cách vẽ: Để vẽ đường thẳng đi qua hai điển A, B ta thực hiện như sau: Đặt thước đi qua hai điểm A, B Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước ! * Nhận xét: Có một đường thẳng vàchỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B. 2. Bài tập : 15/109(sgk). II. Tên đường thẳng: C1: Dùng một chữ cái in thường (H2) C2: Dùng hai chữ cái in thường (H3) C3: Dùng hai chữ cái in hoa AB (AB) H1 .?.. (Sgk). Đường thẳng trên co 6 cách gọi: đường thẳng AB (BA; AC; CA; BC; CB). III. Quan hệ giữa 2 đường thẳng . 1. Hai đường thẳng cắt nhau: Hai đường thẳng AB, AC co 1 điẻm chung A => ta noi chúng cắt nhau. 2. Hai đường thẳng trùng nhau: chúng co vô số điểm chung. 3. Hai đường thẳng song song: Hai đường thẳng xy, zt không có điểm chung (dù kéo dài về hai phía) ta nói chúng song song với nhau *Chú ý: sgk c. Củng cố-luyện tập(5') - Nội dung baì? Kiến thức trọng tâm? V. Dặn dò:(1’): - Xem lại bài, các khái niệm đã học. - Làm bài tập 16 à 20SGK - Xem trước bài:Thực hành trồng cây thẳng hàng. - Chuẩn bị: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu cao 1,5m. 1 dây dọi Ngày giảng: 6A………/……/2012 Ngày giảng: 6B………/…../2012 Tiết 4 Thực hành trồng cây thẳng hàng. A. Mục tiêu: *Kiến thức: Củng cố kt: 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại *Kĩ năng: Trồng cây thẳng hàng. *Thái độ : Rèn ý thức nghiêm túc và tự giác trong giờ thực hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ(9') b. Nội dung dạy học Bài mới: GV: SGK, dụng cụ thực hành. HS: cọc tiêu, điểm A,B, C Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1( 3'):Thông báo nhiệm vụ GV: Giới thiệu nhiệm vụ thực hành Hoạt động 2(10'):Hướng dẫn thực hành HS: Đọc mục 3 SGK tr 108 và quan sát 2 tranh vẽ h 24, h 25 GV: Giới thiệu các bước thực hành 3 HS lên bảng thực hành mẫu GV: hướng dẫn từng bước. HS: ở dưới lớp quan sát Hoạt động3( 20'):Thực hành ngoài sân. GV: Chọn địa điểm trên sân để phân công các nhóm thực hành. HS: Thực hành theo nhóm GV: Quan sát các nhóm thực hành. Hoạt động4( 10’):Kết thúc HS: thu dọn đồ dùng và viết kết quả bài thực hành. GV: Nhận xét chung buổi thực hành của từng nhóm, toàn lớp. 1.Nhiệm vụ : a/ chôn cọc rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cột mốc A và B. 2. Hướng dẫn thực hành: * Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại hai điểm A và B. * Bước 2: - Em thứ nhất đứng ở vị trí điểm A. - Em thứ hai cắm cọc tiêu thẳng đứng ở vị trí điểm C( C nằm giữa A và B hoặc B nằm giữa hai diểm A và C). *Bước 3: - Em thứ nhất ra hiệu. - Em thứ hai đứng chỉnh cọc sao cho em thứ nhất không nhìn thấy cọc tiêu ở B và C khi đó ta được 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 3. Tiến hành thực hành. - HS được phân công thực hành theo nhóm( mỗi nhóm 3 em). - GV hướng đẫn cách thực hành - HS các nhóm thực hành theo địa điểm đã được phân công theo 3 bước trên, 2 em thực hành một lần, 1 em quan sát. 4. Kết thúc thực hành: - Các nhóm viết báo cáo kết quả thực hành của nhóm vào giấy. HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ Tính chất 3 điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại. c. Củng cố-luyện tập(5') -nờu tớnh chất… d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1') Chuẩn bị dụng cụ : cọc tiêu, dây, cây trồng. Giò sau tiếp tục thực hành. Ngày giảng: 6A………/……/2012 Ngày giảng: 6B………/…../2012 Tiết 5 Thực hành trồng cây thẳng hàng ( tiếp) A. Mục tiêu: *Kiến thức: Học sinh nắm được điểm nằm giữa hai điểm trên thực tế *Kĩ năng: Học sinh biết chôn cọc rào giữa hai cột mốc A và B bằng cọc tiêu. *Thái độ : Rèn ý thức nghiêm túc và tự giác trong giờ thực hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ(9') b. Nội dung dạy học Bài mới: GV: SGK, dụng cụ thực hành. HS: cọc tiêu, điểm A,B, C Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1( 1'):Thông báo nhiệm vụ GV: Giới thiệu nhiệm vụ thực hành . Kiêm tra dụng cụ thực hành Hoạt động 2(5'):Hướng dẫn thực hành GV: gọi hs nhắc lại các bước thực hành HS lên bảng thực hành mẫu GV: hướng dẫn từng bước. HS: ở dưới lớp quan sát Hoạt động3( 26'):Thực hành ngoài vườn rau. GV: Chọn địa điểm trên sân để phân công các nhóm thực hành. HS: Thực hành theo nhóm GV: Quan sát, hd các nhóm thực hành. Hoạt động4( 10’):Kết thúc HS: thu dọn đồ dùng và viết kết quả bài thực hành. GV: Nhận xét chung buổi thực hành của từng nhóm, toàn lớp. 1.Nhiệm vụ : a/ chôn cọc rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cột mốc A và B. 2. Hướng dẫn thực hành: * Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại hai điểm A và B. * Bước 2: - Em thứ nhất đứng ở vị trí điểm A. - Em thứ hai cắm cọc tiêu thẳng đứng ở vị trí điểm C( C nằm giữa A và B hoặc B nằm giữa hai diểm A và C). *Bước 3: - Em thứ nhất ra hiệu. - Em thứ hai đứng chỉnh cọc sao cho em thứ nhất không nhìn thấy cọc tiêu ở B và C khi đó ta được 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 3. Tiến hành thực hành. - HS được phân công thực hành theo nhóm( mỗi nhóm 5 em). - GV hướng đẫn cách thực hành - HS các nhóm thực hành theo địa điểm đã được phân công theo 3 bước trên, sau đó trồng cây, mỗi em thực hành 1 lần 4. Kết thúc thực hành: - Các nhóm viết báo cáo kết quả thực hành của nhóm vào giấy. HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ c. Củng cố-luyện tập(5') -nờu tớnh chất… d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1') Tính chất 3 điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại. IV.Hướng dẫn học ở nhà:( 1') - Xem lại một số bài tính nhanh, tính nhẩm các phép tính về số tự nhiên Thực hành trồng rau( mỗi hs một luống) - Đọc bài tia Ngày giảng: 6A………/……/2012 Ngày giảng: 6B………/…../2012 Tiết 6 Tia A.Mục tiêu: *Kiến thức:- Học sinh hiểu được khái niệm về tia và hình ảnh của tia. - Hiểu được thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. *. Kĩ năng: - Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. - Biết phân loại hai tia chung gốc, Rèn luyện kĩ năng vẽ tia *. Thái độ:, phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, cẩn thận trong vẽ hình. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,bút màu……… 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ(9') b. Nội dung dạy học Bài mới: Hoạt động 1: GV treo bảng phụ bài 21 sgk ; 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống II. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2(15') : Tia gốc O GV: Lấy 1 điểm trên đường thẳng, đặt tên cho điểm( điểm O) và hỏi: Đường thẳng xy bị điểm O chia ra làm mấy phần, là những phần nào? GV: Dùng phấn màu đỏ tô phần đường thẳng x. Giới thiệu: về tia gốc O(Ox HS: Vẽ vào vở theo GV làm trên bảng. -Dùng bút khác màu tô đậm phần đường thẳng Ox -Một HS lên bảng dùng phấn màu vàng tô đậm phần đường thẳng Oy rồi nói tương tự theo ý trên. GV: Cho Đọc định nghĩa trong SGK GV: Giới thiệu tên của hai tia là Ox, tia Oy Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x GV:Khi đọc hay viết tia ta phải đọc (viết) tên gốc trước Cho HS làm bài tập 25. GV: Vẽ hình Đọc tên các tia trên hình m y O x Hai tia Ox,Oy trên hình có đặcđiểm gì? *Hoạt động 3(12'): Hai tia đối nhau GV : Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, Oy trên GV: Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau -Hai tia Ox và Om trên hình 2 có là hai tia đối nhau không? Một HS khác đọc nhận xét trong SGK - Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rõ từng tia trên hình -Tia Ox và Om không đối nhau vì không thoả mãn ĐK 2 GV: Yêu cầu HS làm ?1 Quan sát hình vẽ rồi trả lời x A B y GV: Nhận xét và ghi kết quả lên bảng. *Hoạt động 4(7'): Hai tia trùng nhau GV: Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB rồi dùng phấn vàng vẽ tia Ax Hai tia Ax, AB có đặc điểm gì? HS : QSát hình, trả lời Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 ? GV giới thiệu hai tia phân biệt -Yêu cầu HS làm ?2 SGK y B . O A x 1.Tia: . x 0 y - Đường thẳng xy - Lấy điểm O trên đường thẳng xy - điểm O chia đường thẳng xy ra làm 2 phần * Khái niệm: (SGK/ 111) : in nghiêng Ta có tia Ox và tia Oy, khi đọc hay viết ta đọc ( hay viết ) tên gốc trước. - Tia Ox, tia Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, nửa đường thẳng Oy. Tia Ax . A x Bài 25(SGK/112): Cho 2 điểm A và B Hãy vẽ +Đường thẳng AB. A B +Tia AB A B + Tia BA. . . B A 2. Hai tia đối nhau: x o y * Hai tia Ox và Oy chung gốc O và tạo thành đ.thẳng gọi là hai tia đối nhau. +Hai tia Ox&Oy là hai tia đối nhau khi -Hai tia chung gốc(1) - Hai tia tạo thành một đường thẳng(2) Nhận xét: ( SGK/ 112) Vẽ hai tia Bm và Bn đối nhau. . n B m Trênđường thẳng xy lấy hai điểm A và B . . x A B y a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (1) b)Các tia đối nhau: Ax & Ay ; Bx & By 3.Hai tia trùng nhau: . . A B x Hai tia Ax, AB có: - Chung gốc -Tia này nằm trên tia kia * Chú ý: SGK/ 112 hình vẽ 30 trong SGK Tia OB trùng với tia Oy Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành một đờng thẳng c. Củng cố-luyện tập(5') -nờu tớnh chất… d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1') Nắm vững khái niệm tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Làm bài tập 23; 24; 25 (SGK/ 113) Ngày giảng: 6A………/……/2012 Ngày giảng: 6B………/…../2012 Tiết 7 : Đoạn thẳng A. Mục tiêu: * Kiến thức : Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng Hình ảnh đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đ.thẳng, đoạn thẳng cắt tia *Kỹ năng: Biết nhận dạng & vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đg thẳng. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác . 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,bút màu……… 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ(9') b. Nội dung dạy học Bài mới: Hoạt động của gv và hs Nội dung GV : Cho 2 điểm A,B. Hãy vẽ : B A a) Đường thẳng AB b) Tia AB c) Tia BA - đ.thẳng AB khác tia AB ở điểm nào ? HS : 1 lên bảng trình bầy Các hs còn lại làm bài độc lập. GV : Chữa, nhấn mạnh sự khác nhau giữa đt và tia. a) A B A B b) c) Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 2: 5’ Tiếp cận định nghĩa GV: Trình bầy cách vẽ 1.Vẽ hai điểm A và B 2. Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A, B. Dùng bút vạch theo mép thước từ A đến B ta đựơc đoạn thẳng AB 1. Đoạn thẳng AB là gì: a) Định nghĩa: (SGK/ 114) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B HS : Dưới lớp cùng vẽ GV: Đoạn thẳng AB là hình gồm bn điểm? những điểm này ở vị trí như thế nào? (Với 2 điểm A & B ) ? Đoạn thẳng AB là hình như thế nào? Hoạt động 3: 18’ Hình thành định nghĩa HS : Phát biểu ĐN đoạn thẳng AB. GV: Nhấn mạnh cách vẽ ( rõ 2 mút), đọc đoạn thẳng GV: Củng cố đn bằng bt 33, 35 Treo bảng phụ nd bt, gọi hs đứng tại chỗ trả lời. GV: Trên hình vẽ có mấy đoạn thẳng? Hãy gọi tên các đoạn thẳng đó. HS : Trả lời Hoạt động 48’: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. GV: Treo bảng phụ gọi HS nhận dạng một số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. + Đoạn thẳng AB còn gọi là đ.thẳng BA + A ; B là 2 mút (2 đầu) của đoạn thẳng. Bài tập 33 Bài tập 35: đáp án d Bài tập: Cho hai điểm M ; N - Vẽ đg thẳng MN - Lấy điểm E thuộc đường thẳng MN. M N E Có 3đoạn thẳng: MN, NE, ME. *Nhận xét: đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳmg. * Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại giao điểm I. Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại g.điểm K Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại điểm H c. Củng cố-luyện tập(5') d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1') GV: đường thẳng, tia, đoạn thẳng khác nhau ntn? HS: Nhớ lại kt cũ , kết hợp, trả lời. GV: Biểu diễn bằng sơ đồ. GV : Cho HS đọc và trả lời yêu cầu Bài 36 (SGK - 116) HS : Thực hiện đường thẳng (k có giới hạn) TiA ( g.hạn tại điểm gốc) đoạn thẳng ( G hạn tại 2 mút) Bài 36 : a) Đường thẳng a không đi qua mút đt nào b) Đường thẳng a cắt 2 đoạn : AB & AC c) Đường thẳng a không cắt đoạn BC - Nắm được khái niệm đoạn thẳng; Hình ảnh đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đ.thẳng,đoạn thẳng cắt tia - Làm bài tập 34, 37 ; 39/116 SGK; Bài 31; 32 SBT Ngày giảng: 6A………/……/2012 Ngày giảng: 6B………/…../2012 Tiết 8 Độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì? * Kĩ năng : - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng. *Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi đo. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,bút màu……… 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ(9') b. Nội dung dạy học Bài mới: GV: Thước thẳng có chia khoảng; HS: Thước thẳng có chia khoảng; Một số loại thước đo độ dài mà em có. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 5' Tiếp cận khái niệm độ dài đ. thẳng GV yêu cầu HS trả lời: - Đoạn thẳng AB là gì? Gọi hai HS lên bảng thực hiện: Vẽ đoạn thẳng, có đặt tên Đo đoạn thẳng đó Viết kết quả đo GV yêu cầu 1 HS nêu cách đo Hai HS thực hiện trên bảng - Cả lớp làm ra nháp Hoạt động 2( 15'): Đo đoạn thẳng GV: Dụng cụ đo đoạn thẳng là gì? HS: Trả lời - GV giới thiệu một số loại thước GV:Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó. - Nêu rõ cách đo? GV: Vẽ đoạn thẳng MN HS: lên bảng thực hành đo đoạn MN. * Cho hai điểm A; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A ≡ B ta nói khoảng cách AB = ? * Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó là số dương hay số âm? GV nhấn mạnh: (NX – SGK-117) - Độ dài và k/cách có khác nhau ko ? - Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau nh thế nào? GV: Yêu cầu HS đo độ dài cuốn vở, rồi đọc kết quả Hoạt động 3 (11') So sánh hai đoạn thẳng - Thực hiện đo độ dài chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau không? - Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh Như thế nào? - GV vẽ hình 40 lên bảng - Cho HS làm ?1 SGK Một HS đọc kết quả - Làm bài tập 42 SGK Yêu cầu HS làm ?2 - Một HS đọc kết quả HS làm ?3 . Gọi HS đọc kết quả Độ dài đoạn thẳng AB là : .... Kí hiệu: AB = ... 1. Đo đoạn thẳng: a) Dụng cụ đo - Thước thẳng có chia khoảng - Thước cuộn, thước gấp, thớc xích b) Cách đo: + Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A; B, sao cho vạch số 0 trùng với điểm A + Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56mm, ta nói: - Độ dài AB (hoặc độ dài BA) bằng 56mm kí hiệu: AB = 56 mm Hoặc BA = 56 mm Hoặc “ Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56 mm” Hoặc “ A cách B một khoảng bằng 56 mm” * Nhận xét: Độ dài đoạn thẳng là một số dương, khoảng cách có thể bằng 0. Khi điểm A B thì độ dài đoạn thẳng AB = 0 -Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số. 3. So sánh hai đoạn thẳng Kí hiệu: AB = CD EG > CD Hay AB < EG E F = GH ( = 2 cm); AB = IK ( 3 cm) ; CD = 4 (cm) do đó CD > E F ( 4 > 2) Bài tập 42( SGK/119) AB = AC = 3(cm) Bài 43(SGK -119) AC < AB < BC ?2 Thước dây, thước gấp, thước xích. ?3 1 inh sơ = 2,54 cm = 25,4 mm c. Củng cố-luyện tập(5') d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1') GV : Yêu cầu HS làm bài 43-SGK HS : Suy nghĩ, trả lời GV : Câu nói “ Đường từ nhà em đến trường là 800 m tức là khoảng cách từ nhà em đến trường là 800m” câu này nói đúng hay sai? HS : Trả lời Bài 43(SGK -119) AC < AB < BC Câu này nói sai, vì đường từ nhà em đến tường không thẳng. -Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo độ dài đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. - Làm bài tập 40, 44, 45/ SGK Ngày giảng: 6A………/……/2012 Ngày giảng: 6B………/…../2012 Tiết 9 Khi nào thì AM + MB = AB? A. Mục tiêu: *Kiến thức: Học sinh hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB *kĩ năng:- Học sinh nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - Bớc đầu tập suy luận dạng : Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a; b; thì suy ra số thứ ba. *Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ,thước cuộn….. b. Chuẩn bị của HS

File đính kèm:

  • docbai soan HH 6 de in 2013.doc
Giáo án liên quan