Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 10: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức : Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.

· Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác

· Thái độ : Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán

B. CHUẨN BỊ

· GV : SGK ; thước thẳng ; bảng phụ

· HS : : SGK ; thước thẳng

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 6 Ngày soạn : Tiết : 10 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Kiến thức : Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác Thái độ : Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán CHUẨN BỊ GV : SGK ; thước thẳng ; bảng phụ HS : : SGK ; thước thẳng TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 3 ph Khi nào thì AM+ MB = AB? Khi AM+ MB > AB em có kết luận gì về A; M; B ? III/ Luyện tập : 25 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Áp dụng AM+MB= AB 15 ph GV. Treo bảng phụ (H52) Em hãy mô tả H52 (a); (b). Hình 52 (a) vẽ 2 đoạn AM và NB có gì đặc biệc? Làm thế nào để giải thích vì sao AM = BN? AM và BN có quan hệ đặc biệc gì với 2 đoạn AN và BM. Cách giải thích 2 đoạn bằng nhau. Treo hình 53. Vì sao đi từ A ®B theo đoạn AB là ngắn nhất. Hình 52 (a) | | | | A N M B Hình 52 (b) | | | | A M N B N nằm giữa A và M; M nằm giữa A; N AM = AN + NM; BN = BM + NM mà AN = BM Þ AM+ BN. Phân tích : AM = AN+NB và AN = AM + MN. Rồi so sánh các đoạn thành phần. * Phần 52 (b): HS lên bảng trình bày Þ Tổng hay hiệu của 2 đoạn bằng nhau thì bằng nhau. Vì đi như vậy ta luôn ở vị trí nằm giữa A; B nên MA + MB = AB. Còn mọi cách đi khác MA + MB > AB Bài 49: Cho AN= BM so sánh AM; BN. Giải : a) Vì N nằm A; M nên AN + NM = AM. Tương tự : BM + MN = BN và AN = BM Þ AM = BN. b) Tương tự : Ta có: AM= BN Bài 52: * Đường thẳng là đường ngắn nhất . Hoạt động 2 : Khắc sâu kiến thức. 10 ph Bằng cách nào ta có thể kiểm tra được B có nằm giữa A; C? Nếu B không nằm giữa A và C thì 3 điểm này xảy ra các vị trí nào? Để xét 3 điểm A; B; C thẳng hàng hay không ta làm như thế nào? So sánh BA + BC với AC (2 + 3 = 5> 4) Vậy B không nằm giữa A; C. A nằm giữa TH1:A; B; C thẳng hàng C nằm giữa TH2. Chỉ cần xét tổng 2 đoạn nhỏ nhất với đoạn lớn nhất. Bài làm thêm: Cho 3 đoạn AB; BC; CA. Trong đó AB= 2; BC = 3; CA = 4. a) B nằm giữa A; C? Vì AB + BC > AC. Vậy B không nằm giữa A; C b) 3 điểm A; B; C có thẳng hàng không? AB + AC > BC BC + AC > AB. Vậy 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. Hoạt động 3 : KIỂM TRA 15 PHÚT: A) Hãy khoanh tròn vào ô đúng: 1) Nếu MN + NP = MP thì M nằm giữa N và P. 2) Nếu MN + NP = MP thì N nằm giữa N và P. 3) Nếu MN + NP > MP thì M; N; P là 3 điểm không thẳng hàng. B) Cho đoạn AB = 6 cm. Lấy M trên AB sao cho AM = 2cm. Tính BM? ĐÁP ÁN: A) Câu đúng : 2 B) TH1: M nằm giữa A; B MA + MB = AB Þ MB= 4 cm TH2: M; A cùng phía với B. MA + AB = MB Þ MB= 8 cm. Câu A: Đúng: 6 điểm Câu B: Mỗi trường hợp 2 điểm. V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Làm bài tập : 46; 47; 48; 51 (SBT _ T102) Dặn dò: Chuẩn bị thước đo độ dài ; ComPa Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doc10 luyen tap.doc