I . Mục tiêu:
1/Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính
2/Kỹ năng:Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở compa.
3/Thái độ :Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II . Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp:Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy – học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3078 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tiết 25: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết 25
ĐƯỜNG TRÒN
I . Mục tiêu:
1/Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính
2/Kỹ năng:Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở compa.
3/Thái độ :Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II . Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp:Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1(8phút): Kiểm tra bài củ
Hãy vẽ một đường tròn và cho biết tâm, bán kính theo cách em đã học ở tiểu học?
Gọi HS khác nhận xét và cho điểm.
O
M
KQMĐ:
Đường tròn tâm O, bán kính OM = 1,5 cm
Hoạt động 2(14phút): Đường tròn và hình tròn
GV giữu xác định thêm các điểm A, B, C (không trùng với điểm M) (đã cho) trên đường tròn.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng OA, OB, OC.
Các đoạn thẳng trên là gì của đường tròn?
Vậy đường tròn tâm O,bán kính R là gì?
GV cgiới thiệu đ/n và kí hiệu: (O; R).
Lấy điểm N nằm bên trong đường tròn và điểm P nằm ngoài đường tròn.
Em hãy đo và so sánh các đoạn thẳng ON, OP với OM.
GV giới thiệu:
+ ON < OM ta nói N là điểm nằm bên trong đường tròn.
+ OP > OM ta nói P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
GV giới thiệu k/n hình tròn SGK.
H: Đường tròn và hình tròn khác nhau như thế nào?
O
M
A
B
C
Đáp: OA = OB= OC = 1,5 cm.
KQMĐ: Bán kính
O
M
A
B
C
N
P
KQMĐ: Hình gồm các điểm cách O một khoảng không đổi R
HS ghi vở.
KQMĐ: ON OM
HS lắng nghe và ghi vở.
KQMĐ: Hình tròn bao gồm cả đường tròn.
Hoạt động 3(9phút): Cung và dây cung
GV xóa tất cả những điểm khác trên đường tròn trên chỉ giữ lại tâm O và hai điểm A, B
H: Hai điểm A, B chia đường tròn tâm O thành mấy phần ?
GV giới thiệu: Mỗi phần là một cung tròn (gọi tắc là cung).
Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung.
GV vẽ dây cung AB và giới thiệu cho HS về dây cung và đường kính.
Bài tập: Vẽ hình theo các phát biểu sau.
+ Vẽ (O; 3 cm).
+ Vẽ cung AB và dây cung AB.
+ Vẽ đường kính CD.
O
A
B
KQMĐ: Hai điểm A, B chia đường tròn thành hai phần.
HS lắng nghe và ghi vở.
HS lắng nghe và ghi vở.
O
C
A
B
D
KQMĐ:
Hoạt động 4(6phút): Một công dụng khác của compa
Ví dụ 1: Xem SGK.
H: Qua cách làm theo SGK, em thấy ngoài công dụng vẽ đường tròn compa còn có thêm công dụng gì?
GV thực hành lại trên bảng phụ.
Ví dụ 2: Xem SGK.
Gọi hai HS lên bảng, một HS đọc cách làm SGK, một HS vẽ theo lời đọc. HS dưới lớp làm nháp.
H: Ngoài hai công dụng kể trên compa còn có công dụng gì nữa?
KQMĐ: Ngoài dùng đễ vẽ đường tròn, compa còn được dùng đễ so sánh hai đoạn thẳng.
HS thực hiện.
KQMĐ: Tính tổng độ dài hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn thẳng.
Hoạt động 5(6phút): Củng cố
Bài tập 38:
GV vẽ sẵn hình 48 và gọi một HS vẽ (C; 2cm). một HS khác trả lời câu b.
Bài tập 40:
HS cả lớp so sánh và cho biết kết quả.
KQMĐ:
C
D
O
A
a) Vẽ hình.
b) Vì CO = CA = 2 (cm)
KQMĐ:
ES = GH; AB = IK.
Hoạt động 6(2phút): Hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK.
Làm các bài tập: 39; 41; 42 SGK.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- Tuan 30.doc