I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Củng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trng nhau.
2/Kỹ năng:
Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phái, khác phía đọc qua hình.
Luyện kĩ năng vẽ hình.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thước thẳng.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 6: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/9/2010
Ngày dạy:29/9/2010
Tiết 6 LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Củng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2/Kỹ năng:
Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phái, khác phía đọc qua hình.
Luyện kĩ năng vẽ hình.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thước thẳng.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
15 ph
Hoạt động 1: KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP
Bài 1: (kiểm tra HS1)
1)Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy.
2)Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. Tô đỏ một trong hai tia, tô xanh tia còn lại.
3)Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
Bài 2:( kiểm tra HS2).
Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot/
a)Lấy A Ot; B Ot/. Chỉ ra các tia trùng nhau.
b)Tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao?
c)Tia At và Bt/ có đối nhau không? Vì sao?
d)Chỉ ra vị trí của ba diểm A, O, B đối với nhau.
Một HS lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở:
x O y
|
+Hai tia chung gốc: Tia Ox, tia Oy.
+Hai tia đối nhau là tia Ox và tia Oy
Hai tia đối nhau co ùđặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng
-HS làm bài theo nhóm.
Chữa bài tập với toàn lớp .
1. Chửa bài tập:
Bài 1:
1)Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy.
2)Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. Tô đỏ một trong hai tia, tô xanh tia còn lại.
3)Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
Bài 2:
Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot/
a)Lấy A Ot; B Ot/. Chỉ ra các tia trùng nhau.
b)Tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao?
c)Tia At và Bt/ có đối nhau không? Vì sao?
d)Chỉ ra vị trí của ba diểm A, O, B đối với nhau.
25 ph
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài 3: Điền vào chỗ trống để được câu đúng trong các phát biểu sau:
1) Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của…………
2)Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
-Hai tia ………………………đối nhau
-Hai tia CA và…………trùng nhau.
-Hai tia BA và BC………………………..
3)Tia AB là hình gồm điểm………
và tất cả các điểm…………………………
với B đối với……………………………………
4)Hai tia đối nhau là…………………….
5)Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có:
a)Các tia đối nhau là……………………
b)Các tia trùng nhau là………………..
Bài 4: trong các câu sau em hãy chọn câu đúng
a)Hai tia Ax và Aqy chung gốc thì đối nhau.
b)Hai tia Ax, Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau.
c)Hai tia Ax; By cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau.
d)Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau.
-HS trả lời miệng trước toàn lớp
1)
°
x K y
2)
° ° °
B A C
3)
° °
A B
5)
° ° °
E F H
(Ghi sẵn đề ra bảng phụ)
Làm việc cả lớp.
Bốn HS trả lời 4 ý
Sai
b) Đúng
Sai
Sai
2. LUYỆN TẬP
Bài 3.
1) Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau
2)Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
-Hai tia AB,AC đối nhau
-Hai tia CA và CB trùng nhau.
-Hai tia BA và BC trùng nhau
3)Tia AB là hình gồm điểm Avà tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A
4)Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng
5)Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có:
a)Các tia đối nhau làFE và FH
b)Các tia trùng nhau là EF và EH; HF và HE.
Bài 4:
Giải:
Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
Bài 5: Vẽ ba điểm không thẳng hàng A; B; C
1)Vẽ ba tia AB, AC, BC
2)Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD
AC và AE
3) Lấy M tia AC vẽ tia BM
-Hai HS lên bảng vẽ trên bảng. Cả lớp vẽ vào vở theo lời cô đọc
| E
A B
|
D C
M
| E
A B
|
D
C M
Bài 5: Vẽ ba điểm không thẳng hàng A; B; C
1)Vẽ ba tia AB, AC, BC
2)Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD
AC và AE
3) Lấy M tia AC vẽ tia BM
3 ph
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
-Thế nào là một tia gốc O?
-Hai tia đối nhau là hai tia phải thoả mãn điều kiện gì?
-HS trả lời câu hỏi
2 ph
Hoạt độïng 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kỹ lý thuyết
Làm các bài tập : 24; 26; 28; (SBT trang 99)
File đính kèm:
- Giao an Hinh 6 - T.6.doc