I- MỤC TIÊÙ
Kiến thức cơ bản: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
Kỹ năng cơ bản : - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh hai đoạn thẳng.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng có chia khoảng; thước dây, thước xích, thước gấp đo độ dài.
HS: Thước thẳng có chia khoảng; một số loại thước đo độ dài mà em có.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 8 - Bài ˜7: Độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/10/2010
Ngày dạy:13/10/2010
Tiết 8 §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I- MỤC TIÊU
Kiến thức cơ bản: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
Kỹ năng cơ bản : - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh hai đoạn thẳng.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng có chia khoảng; thước dây, thước xích, thước gấp…đo độ dài.
HS: Thước thẳng có chia khoảng; một số loại thước đo độ dài mà em có.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5 ph
Hoạt động 1 : TIẾP CẬN KHÁI NIỆM ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
GV yêu cầu HS trả lời:
-Đoạn thẳng AB là gì?
Gọi hai HS lên bảng thực hiện:
-Vẽ một đoạn thẳng, có đặt tên.
-Đo đoạn thẳng đó
-Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng ký hiệu.
-GV yêu cầu một HS nêu cách đo
*Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
-1 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Hai HS thực hiện trên bảng
-Cả lớp làm trên vở nháp
-Một HS đọc kết quả đo của hai bạn trên bảng.
-Ba HS dưới lớp đọc kết quả đo đoạn thẳng của mình.
HS ghi bài + trả lời câu hỏi.
15 ph
Hoạt động 2 : ĐO ĐOẠN THẲNG
Gv:a) Dụng cụ:
-Dụng cụ đo đoạn thẳng?
-GV giới thiệu một vài loại thước.
b) Đo đoạn thẳng AB:
-Cho đoạn thẳng AB đo độ dài của nó?
-Dụng cụ đo thường là thước thẳng có chia khoảng.
HS bổ sung:
-Thước cuộn, thước gấp, thước xích.
ĐO ĐOẠN THẲNG
Dụng cụ đo:
--Thước thẳng có chia khoẩng, thước cuộn, thước gấp, thước xích.
Nêu rõ cách đo?
A B
*Cho 2 điểm A; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A = B ta nói khoảng cách AB = 0
*Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó là số dương hay âm?
GV nhấn mạnh:
-Mỗi đoạn thẳng cómột độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
-Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
-Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
-Củng cố : thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em, rồi đọc kết quả
Cách đo:
+Đặt cạnh của thước đi qua hai điểmA; B. Sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thuớc, chẳng hạn vạch 56mm, ta nói:
-Độ dài AB (hoặc độ dài BA) bằng 56mm kí hiệu AB = 56mm(BA = 56mm)
-Hoặc “khoảng cách giữa điểm A và B bằng 56mm”
-Hoặc “A cách B một khoảng bằng 56 mm”
-HS đọc nhận xét trong sách giáo khoa.
HS trả lời:
-Độ dài đoạn thẳng là số dương khoảng cách có thể bằng 0.
-Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số.
Cách đo (SGK trang 117)
Nhận xét (SGK trang 117)
12 ph
Hoạt động 3 : SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG
-Thực hiện đo độ dài của chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết hai độ dài này có bằng nhau không ?
-Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng.
+Cả lớp thực hiện yêu cầu sau:
Đọc SGK( trong 3 phút) và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng
HS thực hiện đo và gọi hai em cho biết kết quả.
Cả lớp đọc SGK trong 3 phút sau đó một HS trả lời câu hỏi.
SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG
-Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng.
bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (hay ngắn hơn) đoạn thẳng kia? Cho ví dụ và thể hiện bằng kí hiệu.
-GV vẽ hình 40 lên bảng
A B
C D
E F
-Cho HS làm SGK
-Làm bài tập 42 SGK
-Kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau:
a)AB = 5cm
CD = 4cm
b) AB = 3cm
CD = 3cm
c) AB = a(cm)
CD = b (cm)
Với a; b >0
-Làm SGK nhận dạng một số h7ớc.
-Làm SGK kiểm tra xem 1 inh sơ bằng khoảng bao nhiêu mm
Một hS lên bảng viết kí hiệu
(AB = CD
EG > CD
Hay AB < EG )
Cả lớp làm SGK
Một HS đọc kết quả
-Làm bài tập 42 SGK.
a)AB = 5cm => đoạn thẳng AB
CD = 4cm dài hơn (lớùn hơn)
4cm < 5cm đoạn thảng CD
AB > CD
b)AB = 3cm
CD = 3cm => AB = CD
c) Nếu a>b => AB >CD
nếu a = b=> AB = CD
nếu a AB < CD
Cả lớp làm
Sau 1 phút một HS trả lời
-Một HS đọc kết quả:
1 inh sơ = 2,54 cm = 25, 4 mm
SGK trang 118
- Bài tập 42 SGK trang 119
SGK trang 118
10 ph
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
Bài tập 1 : Cho các đoạn thẳng sau
a) Hãy xác địmh độ dài của các đoạn thẳng.
b) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần.
Bài tập 2 : bài 43 trrong SGK
BT:43 SGK:”đường từ nhà em đến trường là 800m tức là khoảng cách từ nhà em đến trường là 800m”.Câu nói này đúng hay sai
BT:43 SGK
Giải:
Câu nói này sai, vì đuờng từ nhà em đến truờng không thẳêng
3 ph
Hoạt động 5 ; HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. Về nhà làm bài tập 40, 44, 45 SGK
File đính kèm:
- Giao an Hinh 6 - T.8.doc