Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Trường THCS Phú Cường

I/ Mục tiêu:

KTCB:

- Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng

KNCB:

- Biết vẽ điểm, đường thẳng

- Đặt tên cho điểm, đường thẳng

- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng

- Biết sử dụng kí hiệu ,

II/ Chuẩn bị:

- GV: thước, bảng phụ, phấn màu

- HS: thước thẳng

III/ Tiến trình lên lớp

1/ On định:

2/ Kiểm tra bài cũ: không có

3/ Bài mới :

 

doc42 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Trường THCS Phú Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: NS: Tiết: 01 ND: ĐIỂM _ ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục tiêu: KTCB: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng KNCB: Biết vẽ điểm, đường thẳng Đặt tên cho điểm, đường thẳng Biết kí hiệu điểm, đường thẳng Biết sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï II/ Chuẩn bị: GV: thước, bảng phụ, phấn màu HS: thước thẳng III/ Tiến trình lên lớp 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra bài cũ: không có 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG GV: Đặït dấu chấm nhỏ trên bảng cho tên, gọi HS nhận xét cách đặt tên điểm HS đọc tên các điểm Nhận xét: dùng chữ in hoa đặt tên cho điểm? GV: Cho Hs xem bảng phụ chỉ ra một điểm nào đó trên bảng phụ? GV: Đặt một điểm cho tên, đặt một điểm nữa trùng điểm đã cho, đặt tên cho HS khác nhận xét? HS: Điểm N, điểm M trùng nhau GV: Nhìn hai hình trên bảng nhận xét hình nào có các điểm phân biệt, hình nào có các điểm trùng nhau? HS nhận xét : Hai điểm trùng nhau là một điểm mang hai tên GV: Một hình bất kì có thể có mấy điểm HS: Hình nào cũng là một tập hợp điểm GV: Một điểm có phải là một hình ? HS: Một điểm cũng là một hình GV: Nêu hình ảnh của đường thẳng? Cây thước thẳng có phải là đường thẳng HS: Cây thước thẳng là hình ảnh của đường thẳng GV: Dùng gì để vẽ đường thẳng HS: Thước thẳng GV: Vẽ đường thẳng, đặt tên, gọi HS đọc và nhận xét cách đặt tên? HS: Dùng chữ cái in thường đặt tên cho đường thẳng GV: Có nhận xét gì về cách đặt tên điểm, đường thẳng? HS: Điểm dùng chữ cái in hoa để đặt tên, đường thẳng dùng chữ cái in thường để đặt tên GV: Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía? Trên đường thẳng có thể có bao nhiêu điểm ? HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Đường thẳng là một tập hợp điểm ( có một hoặc nhiều điểm ) GV: Cho một HS lên bảng vẽ đường thẳng , gọi HS khác đặt một điểm trên đường thẳng đó và một điểm không nằm trên đường thẳng đó GV: Gọi HS khác ghi bằng kí hiệu và đọc kí hiệu đó, có mấy cách nói khác nhau? GV: Hình 5_ cho HS vẽ hình vào vở. Trả lời các câu hỏi a, b, c GV: Các em làm xong đổi tập bàn dưới ( 2 bạn ) kiểm tra nhau 1/ Điểm . A . C . B Ba điểm phân biệt điểm A, điểm B, điểm C M . N Hai điểm M, N trùng nhau Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm Một điểm cũng là một hình 2/ Đường thẳng a b 3/ Điểm thuộc đường thẳng _ Diểm không thuộc đường thẳng . B A . d - Điểm A thuộc đường thẳng d A Ỵ d - Điểm B không thuộc đường thẳng d B Ï d 4/ Củng cố: Cách đặt tên điểm và đường thẳng? BT1: Gọi HS lên bảng làm ( GV vẽ hình ) BT2: HS tự làm vào tập ( đổi tập kiểm tra ) BT3: GV vẽ hình sẳn, cho HS đọc BT trả lời từng câu a/ Điểm A thuộc các đường thẳng n, q A Ỵ n ; A Ỵ q Điểm B thuộc các đường thẳng m, n, p B Ỵ m ; B Ỵ n ; B Ỵ p b/ B Ỵ m ; B Ỵ n ; B Ỵ p ; C Ỵ m ; C Ỵ q ; c/ D Ỵ q ; D Ï p ; D Ï m, D Ï n 5/ Dặn dò: Học bài trong SGK Làm các bài tập 4; 5; 6 Tuần: NS: Tiết: 02 ND: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/ Mục tiêu: KTCB: Ba điểm thẳng hàng Điểm nằm ngoài hai điểm Trong hai điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm KNCB: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng Sử dụng thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vễ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: BT6 và vẽ đường thẳng a, vẽ M Ỵ a; N Ỵ a ; P Ỵ a Vẽ đường thẳng b, vẽ A Ỵ b ; D Ỵ b ; C Ỵ b Nhìn vào hình vẽ trên nhận xét 3 điểm khi nào thẳng hàng , khi nào ba điểm không thẳng hàng 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG GV: gọi HS xem hình 8 SGK trả lời câu hỏi: Khi nào 3 điểm thẳng hàng? Khi nào 3 điểm không thẳng hàng? HSTL: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm không thẳng hàng GV: gọi Hs vẽ ba điểm thẳng hàng _ cách vẽ ? vẽ ba điểm không thẳng hàng _ nêu cách vẽ? HS làm bt 10 a, b, c GV: khi nhận biết ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng ta làm sao HS: dùng thước thẳng GV: cho HS làm bài tập 8 SGK, BT9 GV: ta có thể mở rộng cho nhiều điểm thẳng hàng? GV: cho HS vẽ 3 điễm A, C , B theo thứ tự thẳng hàng, hai bạn ngồi kế bên nhau kiểm tra chéo nhau GV: Cho ví dụ ba bạn ngồi cùng bàn hai bạn ngồi cùng phía với một bạn GV: Cho 3 điểm thẳng hàng. Chọn điểm A có 2 điểm nào cùng phía đối với điểm A? HSTL:Hai điểm C, B nằm cùng phía điểm A GV: Hai điểm nào cùng phía với điểm B? Hai điểm nào khác phía với điểm C? Ba điểm thẳng hàng trên, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? HS: làm bài 10 c GV: cho ba điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại GV: cho HS làm bài 11 SGK GV: vẽ 3 điểm M, N ,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( hai trường hợp )GV: Có điểm nào nằm giữa khi ba điểm thẳng hàng không? GV: vẽ hình HS nhận xét trên bảng phụ HS: không có 1/ Thế nào ba điểm thẳng hàng? C B A Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng P N M Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm không thẳng hàng 2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: A B C Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với điểm A Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B Hai điểm A, B nằm khác phía đối với điểm C Điểm C nằm giữa hai điềm A, B - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại IV/ Củng cố: Vẽ ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? HS vẽ và đổi tập bạn kiểm tra rồi báo cáo lại GV Trong ba điểm thẳng hàng vừa vẽ hai điểm nào cùng phía điểm còn lại? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? V/ Dặn dò: Học bài trong SGK Làm bài tập 12, 13, 14 SGK/ 107 Tuần: NS: Tiết: 03 ND: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I/ Mục tiêu: KTCB: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt KNCB: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm RLTD: Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau Song song Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B II/ Chuẩn bị: GV: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS: thước thẳng III/ Tiến trình lên lớp 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV: Vẽ ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm trên điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hai điểm cùng phía một điểm? Vẽ ba điểm không thẳng hàng? Trong ba điểm trên có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? HS sửa bài 12, 13 ( các HS kiểm tra chéo ) 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG Gv: Cho điểm A. Vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được mấy đường thẳng? HS:vẽ, trả lời có vô số: GV:Cho điểm C và D, vẽ đường thẳng qua hai điểm đó? Vẽ được mấy đường thẳng? HS: Có 1 đường thẳng qua 2 điểm. _Từ 2 ví dụ trên, có nhận xét gì về đường thẳng qua 2 điểm.Muốn vẽ đường thẳng qua 2 điểm? GV:Cho HS làm bài 15(SGK) HS:a) Đúng b) Sai GV: Trở về các đường thẳng qua điểm A cho HS đặt tên. HS:Đường thẳng A, đường thẳng B. GV: Dùng bảng phụ cho HS đọc tên đường thẳng. HS:Đường thẳngAB,đường thẳng BA. _ Ta có thể đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái thường. GV: Cho HS làm [?] SGK. HS: Đọc dề tự làm. GV:Trong các cách gọi tên có mấy cách? HS: Có 6 cách, và gọi tên đường thẳng. GV: Nhìn hình 18, 6 đường thẳng vừa nêu thực chất làmấy đường thẳng? HS: Có 1 đường thẳng. GV: 6 đường thẳng trên gọi là trùng nhau. GV: Hai đường thẳng thế nào trùng nhau? Có bao nhiêu điểm chung? GV:Nhìn hình 19 SGK,cho biết 2 đường thẳng AB và AC có mấy điểm chung? HS: Có một điểm chung là A GV: Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau, và giới thiệu giao điểm A GV: Nhìn hình 20 ( SGK ) cho biết hai đường thẳng xy, zt có mấy điểm chung? HS: không có điểm chung GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song GV: Nhìn vào ba hình vẽ nói vị trí tương đối của hai đường thẳng, tên gọi HSTL: một điểm chung nói hai đường thẳng cắt nhau Hai điểm chung trở lên nói hai đường thẳng song song HS: Đọc phần chú ý SGK/ 109 1/ Vẽ đường thẳng: A B Nhận xét: SGK / 108 Tên đường thẳng: A Đường thẳng a A B Đường thẳng AB hay đường thẳng BA x y Đường thẳng xy hay đường thẳng yx 2/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: A B C Đường thẳng AB và CB trùng nhau B A C Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại giao điểm A x y z t Hai đường thẳng xy và zt song song Chú ý: Học thuộc SGK 4/ Củng cố: Bài 17, 19 SGK trang 109 5/ Dặn dò: Học bài theo SGK Làm bài 20, 21 sgk Chuẩn bị tiết sau thực hành mỗi tổ 3 cọc tiêu bằng tre, một dây dọc Tuần: NS: Tiết: 4 ND: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I/ Mục tiêu: Xác định điểm C thẳng hàng với hai điểm A, B cho trước Có kỹ năng xác định bằng mắt để các cọc thẳng hàng Biết áp dụng thực tế ( trồng cây, dựng cọc thẳng hàng ) II/ Chuẩn bị: HS: 3 cọc tiêu bằng tre, một dây dọc III/ Thực hành: Cho HS đọc bài thực hành gồm 3 bước Mỗi tổ thực hành một lần cho hai trường hợp + A, B , C thẳng hàng và C nằm giữa A, B + A, B , C thẳng hàng và C nằm ngoài A, B Tổ còn lại kiểm tra trên thực hành ( mọi thành viên trong tổ đều trực tiếp kiểm tra và nhận xét ngay từng bước Thực hành lần 1 C nằm giữa A, B Thực hành lần 2 C nằm ngoài A, B Ba bước thực hành: Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ hai đứng cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu ( chỗ mình đứng ) che lắp hai cọc tiêu ở B và C khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng 4/ Củng cố: Bài thực hành này cũng ứng dụng và thực tế nhiều việc như : Dựng cọc làm hàng ráo Trồng cây thẳng hàng Xác định các điểm thẳng hàng trên mặt đất 5/ Dặn dò: Xem bài tia Tuần: NS: Tiết: 5 ND: TIA I/ Mục tiêu: KTCB: Biết địng nghĩa mô tả tiabằng các cách khác nhau. Biết thế nào là haiu tia đối nhau, hai tia trùng nhau KNCB: Biết vẽ tia RLTD: + Biết phân loại hai tia chung gốc + Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đê’ toán học II/ Chuẩn bị: thước thẳng, bảng phụ III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ GHI BẢNG Gv: Cho đường thẳng xy và o thuộc xy GV: tô đậm điểm o và một phần đường thẳng chúa o và gọi đó là một tia gốc o GV: Thế nào là một tia góc o? HS: phát biều định nghĩa tia ( SGK/ 111 ) GV: Giới thiệu cách ghi tia và đọc tia Nhấn mạnh: đọc gốc trước HS: Vẽ đường thẳng xx’, lấy B Ỵ xx’. Viết tên hai tia gốc B x B x’ Bx, Bx’ GV: Vẽ tia Cy và nói cách vẽ HS: Lấy điểm C , từ C vẽ về một phía ta được tia C y GV: Gọi HS nhận xét hai tia Ox, Oy HS: * Chung một gốc O * Cùng nằm trên một đường thẳng về hai phía Nhận xét : hai tia đối nhau Yc HS làm ?1 trong SGK x A B y Ax, By không chung gốc Þ không đối nhau Ax, Ay hay Ax, AB Là các tia Bx, Ay hay BA, By đối nhau Þ Nhận xét: * Lưu ý: tia Ay còn gọi là tia AB Nhận xét hai tia AB và Ay * Chung gốc A * Nằm trên một đường thẳng đi về một phía Þ Kết luận Trong hình ?1 còn các tia nào trùng nhau? ( BA, Bx ) GV: Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt Củng cố: ?2 a/ OB trùng với tia Oy b/ Hai tia OX và Ax không trùng nhau vì không chung gốc c/ Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không cùng nằm trên đường thẳng x o y Hình gồøm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O đươ85c gọi là một tia gốc O ( hay nữa đường thẳng gốc O ) 4/ Củng cố: Làm bài tập 23, 25 SGK 5/ Dặn dò: Học bài kết hợp SGK Làm các bài 22; 24 SGK Tuần: NS: Tiết: 06 ND: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Luyện tập về điểm, đường thẳng, tia, tia đối nhau, tia trùng nhau Rèn luyện kỷ năng vẽ hình bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau II/ Chuẩn bị: thước, phấn màu III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tia, thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nha Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng Viết tên các đường thẳng có thể có Viết tên các tia gốc A, B, C Nêu các tia đối nhau 3/ luyện tập: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ GHI BẢNG Hình vẽ có hai trường hợp xãy ra A M B Nhắc lại các điểm nằm cùng phía đối với một điểm Nhắc lại tính chất một diểm trên đường thẳng cho hai tia đối nhau( cho Hs nêu hết các trường hợp ) M Ỵ AB và M tuỳ ý N Ỵ AC và M tùy ý A luôn nằm giữa M, N Þ Nhận xét HS quan sát rồi trả lời không nêu lí do Lưu ý: ở bài này BC là đường thẳng HS xác nhận điểm nằm giữa và điểm O nằm giữa B và C Vẽ tia Ax và tia Ay x O y O y Bài 26: A M B A B M a/ B, M nằm cùng phíađối với A b/ M nằm giữa A, B ( cũng có thể B nằm giữa A, M ) Bài 27: ( HS điền vào SGK ) Bài 28: x N O M y a/ Ox, Oy hoặc OM, Ox hoặc ON, Oy b/ O nằm giữa M, N Bài 29: B M A N C a/ A nằm giữa M, C b/ A nằm giữa N, B Bài 30: HS điền vào SGK Bài 31 B A M x C N y Bài 32: a/ Sai b/ Sai c/ Đúng 4/ Củng cố: Nhắc lại khái niệm đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Hai tia trùng nhau và hai tia đối nhau giống và khác nhau như thế nào? 5/ Dặn dò: Xem lại các bài tập Xem bài mới “ đoạn thẳng” Tuần: NS: Tiết: 7 ND: ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: KTCB: Biết định nghĩa đoạn thẳng KNCB: Vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng và cắt tia Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG Đánh dấu hai điểm A, B Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng, cách gọi đặt tên đầu đoạn thẳng Bắt đầu từ A và ngưng lại tại B( không vẽ đi qua điểm B) Đoạn thẳng A, B là gì? Cũng cố: BT 33, 34 ( có 3 đoạn thẳng AB, AC, BC ) Cắt nhau: khi chúng có một điểm chung HS vẽ hết các trường hợp có thể xảy ra C A B C A D B Và nhận xét điểm chung của mỗi hình A O B x x O B A B a 1/ Đoạn thẳng A B Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giửa A và B Hai điểm A, B gọi là hai đầu của đoạn thẳng 2/ Đoạn thẳng cắt nhau: a/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng D A D I C B A C B B A C b/ Đoạn thẳng cắt tia: A x O B B O A x A A x O O x B c/ Đoạn thẳng cắt đường thẳng: a B B A A a 4/ Củng cố: Làm bài tập 33, 34, 35, 38 5/ Dặn dò: Học bàt theo SGK Làm bài tập 36, 37, 38 SGK Tuần: NS: Tiết:8 ND: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: KTCB: Biết độ dài đoạn thẳng là gì? KNCB: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng Thái độ: Cẩn thận trong khi đo II/ Chuẩn bị: SGK, thước đo độ dài III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: Đánh dấu hai điểm A, B Vẽ đoạn thẳng AB Đo đoạn thẳng AB và nêu cách đo Điền kết quả vào ô trống AB = …………..cm 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY_ TRÒ GHI BẢNG GV: Kiểm tra thước thẳng , giới thiệu đơn vị đo cm ( mm ), inch GV: Hướng dẫn HS cách đo Lưu ý: nêu cách đặt thước sai Aùp dụng câu a ?1 Nêu tính chất “ độ dài đoạn thẳng” Þ Nếu AB = O thì sao? A, B trùng nhau? ( 1 điểm ) Lưu ý: Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau. ( khoảng cách có thể bằng 0 ) GV: muốn so sánh hai đoạn thẳng ta dựa vào đâu? HS: Số đo độ dài ?1 Câu b/ So sánh: CD với AB AB với EG EG với CD ?2 Þ Giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài theo ngành nghề thích hợp 1/ Đo đoạn thẳng: Vẽ độ dài đoạn thẳng AB ta làm như sau: Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A, B sao cho điểm A trùng với vạch O Điểm B trùng với vạch số đo của thước Þ Số đo AB = 17 mm Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài, độ dài là một số dương 2/ So sánh hai đoạn thẳng: Dựa vào số đo để so sánh hai đoạn thẳng VD: AB = 3 cm CD = 3 cm EG = 4 cm Ta nói: AB = CD AB < EG CD < EG 4/ Củng cố: Bài tập 43; 44 5/ Dặn dò: Học bài theo SGK và làm bài 40; 42; 45 SGK Tuần: NS: Tiết: 9 ND: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I/ Mục tiêu: KTCB: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB = AB KNCB: Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác Tư duy: Bước đầu tập suy luận dạng: “ Nếu a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba “ Thái độ: Cần thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài II/ Chuẩn bị: SGK, thước đo độ dài III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: sữa btnh 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG Vẽ ba điểm A, M, B thẳng hàng sao cho M nằm giữa hai điểm A, B Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB So sánh AM + MB với AB rút ra nhận xét 1 Lưu ý: Thay đổi vị trí điểm M vài lần A M B A M B Sau đó ta thử lại bằng cách lấy A, B, M thẳng hàng nhưng sao cho M không nằm giữa A, B Thao tác tương tự trên, rút ra nhận xét 2 -GV chốt lại phần nhận xét đóng khung SGK trang 49 -Từ khái niệm điểm nằm giữa => Bài toán cộng đoạn thẳng -Nếu biết hai trong ba đoạn thẳng ta có thể tính đoạn thẳng còn lại -Cũng cố: Bài 46,47 SGK -Chỉ cần đo hai lần ta biết được đồ dài đoạn thẳng thứ ba -GV: Giới thiệu một vài dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất 1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? ?1 SGK Nhận xét: học SGK trang 120 VD: Cho M nằm giữa A và B. Biết AB = 8cm, AM = 3 cm . Tính MB ? Giải : Vì M nằm giữa A và B ta có: AM + MB = AB 3 + MB = 8 MB = 8 - 3 MB = 5 ( cm) 2/ Một vài dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ( SGK) 4/ Củng cố: Làm bài tập 46,47,50,51 5/ Dặn dò: Học bài SGK Làm bài tập 48, 49, 52 SGK 6/ Hướng dẫn giải bài tập : Bài 46 : IK = 9 ( cm) Bài 47 MF = 4 ( cm) và ME = MF Bài 48 Đo chiều rộng lớp học AM + MB + NP + PQ + QB = AB AM = MN = NP + PQ = 1,5 ( m) QB = 0,3 ( m) Do đó AB = 1,5 + 1,5 + 1,5+ 1,5 + 0,3 = 6,3 (m) Bài 50: Điểm V nằm giữa T và A Bài 51: Điểm A nằm giữa T và V Bài 52 : Đúng Tuần: NS: Tiết: 10 ND: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết AM + MB = AB Kết luận M nằm giữa A và B - Giúp học sinh biết : Cho 3 điểm thẳng hàng chỉ cần đo hai lần là biết được độ dài của 3 đoạn thẳng . Biết A, M, B thẳng hàng và biết AM + MB ≠ AB kết luận M không nằm giữa A và B II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: Khi nào thì AM + MB = AB ? . Nêu một số dụng đo khoảng cáh giữa hai điểm trên mặt đất ? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG HS: Đọc bài 46 SGK / 121 HS: Lên giải , HS nhận xét bổ sung HS: Đọc bài 47 SGK / 121 Công thức cộng hai đoạn thẳng Thế số, chuyển vế tìm số hạng chưa biết MF Tính kết quả A, B gọi 2 điểm mút của chiều rộng lớp học 4 lần căng dây liên tiếp là AM, MN, NP , PQ Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là QB GV: Cho biết trong 3 điểm A, M, N điểm nào nằm giữa ? Khi đó ta có điều gì? GV: trong 3 điểm M, N, B điểm nào nằm giữa? Ta có suy ra ? Cho biết: AM = 3,7 cm MB = 2,3 cm AB = 5 cm Bài 46 I N K Vì N nẳm giữa I và K , ta có: IN + NK = IK 3 + 6 = IK IK = 9 ( cm) Bài 47 : E M F Vì M là một điểm của EF, ta có: EM + MF = EF 4 + MF = 8 MF = 4 ( cm) Bài 48 Gọi chiều rộng lớp học là AB AB = AM + MN + NP + PQ + QB Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 (m) QB = 1,25 : 5 = 0,25 (m) Nên chiều rộng lớp học bằng 1,25 . 4 + 0,25 = 5,25 (m) Đáp số: 5,25 ( m) Bài 49 A M N B AM + MN = AN MN + NB = MB Theo giả thiết AN = BM => AM + MN = MN + NB hay AM = NB A N M B AN + MN = AM NM + MB = NB Theo giả thiết AN = BM => AM = NB Bài 47 SBT / 102 Vì: A, B, C thẳng hàng và : a/ AC + CB = AB => C nằm giữa A và B b/ AB + BC = AC => B nằm giữa A và C c/ BA + AC = BC => A nằm giữa B và C Bài 48 SBT/ 102 a/ * BA + AM ≠ BM ( Vì 5 + 3,7 ≠ 2,3 ) A không nằm giữa B và M AB + BM ≠ AM ( vì 5 + 2,3 ≠ 3,7) B không nằm giữa A và M AM + MB ≠ AB ( vì 3,7 + 2,3 ≠ 5 ) Vậy trong ba điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại b/ Trong ba điểm A, M ,B không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nên ba điểm A, M, B không thẳng hàng 4/ Củng cố: Khi nào thì AM + MB = AB? ( Khi A, B, M thẳng hàng và M nằn giữa A, B ) Khi nào thì A, B, M thẳng hàng ? ( Khi M nằm giữa A và B tức là AM + MB = AB ) 5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài cho tiết sau: “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài” Tuần: NS: Tiết: 11 ND: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu: KTCB: Trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m ( đơn vị dài ) ( m > 0 ) KNCB:Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II/ Chuẩn bị: SGK, thước đo độ dài III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: không có 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG Vd1: Để vẽ đoạn th8ảng cần xác định hai mút của nó . Ở vd1 ta đã biết mút nào? Cần xác định mút nào ? Hs: Mút 0 đã biết , cần xác định mút M. Gv: Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm . Nói cách làm . Hs: vẽ theo hướng dẫn của gv. Hs: đọc nhận xét SGK trang 122 Vd2: đầu bài cho gì? Yêu cầu gì? Hs: cho đoạn thẳng AB , yêu cầu vẽ đoạn thẳng CD = AB Gv: hướng dẫn học sinh từng bước vẽ Củng cố : Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm ; ON = 3 cm. Cách 1: dùng thước có độ dài . Cách 2: dùng thước và compa Hs: đọc vs SGK trang 123 Hs: lên bảng vẽ tia Ox tuỳ ý , trên tia Ox , vẽ điểm M biết OM = 2 cm , vẽ điểm N biết On = 3 cm Hs còn lại vẽ vào vỡ Hs : khác lên bảng kiểm tra lại ? Hs: M nằm giữa O và N ( vì OM < ON) Hs: đọc nhận xét SGK trang 123 Cũng cố: Làm bài 58 SGK trang 123. Hs: lên bảng vẽ tia Ax bất kỳ. Trên tia Ax xác định điểm B sao cho AB = 3,5 cm. Các HS khác làm vào vỡ, nhận xét bạn làm đúng hay sai ? 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia VD1: SGK trang 122 O M x OM = 2 cm Nhận xét : trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài) 2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia vd: SGK trang 123 O M N x

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6 pc.doc
Giáo án liên quan