I. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần:
Kiến Thức: Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Kỹ năng: Biết sử dụng kí hiệu về hai tam giác bằng nhau để viết được các cạnh tương ứng và các góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác
Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán – nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc giải toán
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Sử dụng phần mềm PowerPoint tổ chức các hoạt động học tập. Thiết kế một kịch bản gồm 3 nội dung: Đặt vấn đề vào bài và gợi hứng thú học tập cho học sinh - Giúp học sinh tập đo đạt, tính toán trên máy tính để kiểm nghiệm một tính chất hình học
Bằng cách kết hợp các phương tiện : Bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh để đạt được mục đích: Tiếp cận nội dung bài học qua các hoạt động đo đạt, thực hành
Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập
Học sinh:
Thước thẳng, com pa
III PHƯƠNG PHÁP :
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề: GV tạo tình huống có vấn đề- Tổ chức cho học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. Giáo viên chia nhóm nhỏ, tổ chức các hoạt động cho nhóm. Qua kết quả hoạt động của các nhóm, mỗi học sinh tự rút ra kết luận.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tuần: 10 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/10/10 Tuần : 10
Ngày dạy : Tiết : 20
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần:
Kiến Thức: Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Kỹ năng: Biết sử dụng kí hiệu về hai tam giác bằng nhau để viết được các cạnh tương ứng và các góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác
Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán – nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc giải toán
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Sử dụng phần mềm PowerPoint tổ chức các hoạt động học tập. Thiết kế một kịch bản gồm 3 nội dung: Đặt vấn đề vào bài và gợi hứng thú học tập cho học sinh - Giúp học sinh tập đo đạt, tính toán trên máy tính để kiểm nghiệm một tính chất hình học
Bằng cách kết hợp các phương tiện : Bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh để đạt được mục đích: Tiếp cận nội dung bài học qua các hoạt động đo đạt, thực hành
Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập
Học sinh:
Thước thẳng, com pa
III PHƯƠNG PHÁP :
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề: GV tạo tình huống có vấn đề- Tổ chức cho học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. Giáo viên chia nhóm nhỏ, tổ chức các hoạt động cho nhóm. Qua kết quả hoạt động của các nhóm, mỗi học sinh tự rút ra kết luận.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định lớp: (lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp.)
2. Kiểm tra – Đặt vấn đề: Xem hình sau và so sánh: AB và CD;
GV: Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Vậy đối với tam giác thì sao ? Hai tam giác bằng nhau khi nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Định nghĩa
GV thực hiện câu ?1 trên màng hình
?1 Cho DABC và DA'B'C'. Dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' và
GV: Chỉ rõ các cạnh, góc, đỉnh tương ứng cho HS hiểu.
Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ?
Góc tương ứng với góc A là góc A’, tìm góc tương ứng với góc B, góc C ?
Cạnh tương ứng với AB là cạnh A’B’, tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, cạnh BC ?
Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
HS cả lớp cùng quan sát
HS: trả lời theo câu hỏi của GV
Bài tập 1:
Giải:
a) H1: Tam giác ABC bằng tam giác IMN
H2: Tam giác PQR bằng tam giác HRQ
b)
Đỉnh của tam giác thứ nhất
Đỉnh tương ứng của tam giác thứ 2
H1
A
B
C
I
M
N
H2
P
Q
R
H
R
Q
1. Định nghĩa: SGK/110
Ta có : AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
Hai tam giác ABC và tam giác A"B'C' như trên đgl hai tam giác bằng nhau.
- Hai đỉnh A và A' ; B và B' ; C và C' gọi là hai góc tương ứng.
- Hai cạnh AB và A'B'; AC và A'C' ; BC và B'C' gọi là hai cạnh tương ứng.
Bài tập 1:
a) Hai tam giác trên mỗi hình sau có bằng nhau không ?
b) Nếu có hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng?
Hoạt động 2. Ký hiệu
GV: Giới thiệu kí hiệu rABC = rA’B’C’
GV nhấn mạnh: Người ta qui ước kí hiệu sự bằng nhau của 2 r, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
HS ghi bài vào vở
HS trả lời bài tập 2
rABC = rIMN
rPQR = rHRQ
2. Kí hiệu:
Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’, ta viết: rABC = rA’B’C’
* Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
Bài tập 2: Dùng kí hiệu để viết hai tam giác băng nhau ở hình 1;2
Hoạt động 3. Luyện tập - củng cố
Bài tập 3: Cho hình vẽ .
Hãy điền vào chỗ trống ……
a) Hai tam giác ABC và MNP là hai tam giác ………………
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là …...góc tương ứng với góc N là ……, cạnh tương ứng với cạnh AC là ….
c) DABC = ……….. , AC = …… , = ..….
Bài tập 4: Cho DABC = DDEF . Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC ?
?2
a) Hai tam giác ABC và MNP là hai tam giác bằng nhau
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M. Góc tương ứng với góc N là B. Cạnh tướng ứng với cạnh AC là MP
c) DABC = rMNP, AC = MP ,
HS lên bảng trình bày ?3
Trong DABC có:
Vì DABC = DDEF ta có:
BC = EF = 3
Bài tập 3:
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M.
Góc tương ứng với góc N là B
Cạnh tương ứng với AC là MP
c) DABC = rMNP, AC = MP ,
Bài tập 4:
4. Củng cố: Bài tập mở rộng: Cho DXEF = DMNP
XE = 3cm ; XF = 4cm ; NP = 3,5cm. Tính chu vi mỗi tam giác.
Giải
DXEF = DMNP (gt)
=> XE = MN = 3cm
XF = MP = 4cm
EF = NP = 3,5cm
=>PDXEF = XE+XF+EF = 3+4+3,5 =10,5cm
Vì DXEF = DMNP nên PDMNP = PDXEF = 15cm
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại kí hiệu và cách viết hai tam giác bằng nhau và các bài tập đã giải
- Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau .
- Bài tập về nhà : 11; 12; 13/112 SGK. 22, 23, 24 SBT
File đính kèm:
- GIAO AN.doc