Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 22

I/MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( chủ yếu là hai phân số )

- Giáo dục các em ham thích học toán .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng con , phiếu học tập.

III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC :

1) Giới thiệu bài (1) ghi bảng.

2) Giảng bài mới (30)

* Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng chữa bài tập 3 .

HS nhận xét - bổ sung -- GV nhận xét cho điểm

3) Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài tập 1 (SGK) HS đọc yêu cầu bài ( làm cá nhân )

HS làm vào bảng con giơ bảng - HS nêu kết quả miệng

- Cả lớp và GV nhận xét

* Bài tập 2 (SGK) Làm nhóm cặp đôi - HS nêu yêu cầu của bài tập.

-- HS làm vào vở -- đổi vở kiểm tra chéo vở

HS lên bảng trình bày kết quả - HS và GV nhận xét - bổ sung.

* Bài tập 3 (SGK) HS nêu yêu cầu của bài tập - làm cả lớp

- HS làm vào vở - GV chấm chữa bài .

* Bài tập 4 (SGK) HS nêu yêu cầu bài .

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Buổi sáng: Đ/C Xuân dạy Buổi chiều: Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy Toán Luyện tập chung I/Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( chủ yếu là hai phân số ) - Giáo dục các em ham thích học toán . II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con , phiếu học tập. III/ Các hoạt đông dạy học : 1) Giới thiệu bài (1’) ghi bảng. 2) Giảng bài mới (30’) * Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng chữa bài tập 3 . HS nhận xét - bổ sung -- GV nhận xét cho điểm 3) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1 (SGK) HS đọc yêu cầu bài ( làm cá nhân ) HS làm vào bảng con giơ bảng - HS nêu kết quả miệng - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 2 (SGK) Làm nhóm cặp đôi - HS nêu yêu cầu của bài tập. -- HS làm vào vở -- đổi vở kiểm tra chéo vở HS lên bảng trình bày kết quả - HS và GV nhận xét - bổ sung. * Bài tập 3 (SGK) HS nêu yêu cầu của bài tập - làm cả lớp - HS làm vào vở - GV chấm chữa bài . * Bài tập 4 (SGK) HS nêu yêu cầu bài . HS tự làm vào vở - tự chữa bài - GV nhận xét Gọi HS nêu miệng kết quả Củng cố cho HS về cách rút gọn về phân số . VI/ Củng cố và dặn dò: GV nhận xét về tiết học Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghe- viết) Sầu riêng . I- Mục tiêu :Giúp HS . - Nghe viết đúng một đoạn của bài :Sầu riêng . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm vần dễ viết sai l/n ; uc / ưc . - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết . II- Đồ dùng dạy học . - Bảng con, bảng phụ . III- Các hoạt động dạy học . 1/ Giới thiệu bài :1’ GV nêu nội dung yêu cầu tiết học . 2/ Hướng dẫn HS nghe viết : (10’) - HS đọc đoạn viết của bài, lớp theo dõi . - HS nêu nội dung đoạn viết . - Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn . - HS viết các từ khó vào bảng con . GV nhận xét sửa cho HS . 3/ Viết bài : (12’) - GV đọc cho HS viết bài .GV quan sát HS yếu . 4/ Chấm bài :GV thu bài chấm, nhận xét . 5/ Hướng dẫn HS làm bài tập : (7’) *Bài 2 : (SGK) HS nêu yêu cầu của bài tập . - HS làm bài tập vào vở . GV quan sát uốn nắn HS làm bài . - HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét bổ sung . - GV nhận xét đánh giá kết quả . IV – Củng cố, dặn dò :3-4’ - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 10 tháng 2 năm 2009 Âm nhạc Đ/C Lan dạy Thể dục Đ/C Tùng dạy Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS biết: -So sánh hai phâ số có cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tế luyện tập. II- Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ SGK. Bảng phụ, bảng con. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ.(4-5’) - Gọi HS lên chữa bài tập về nhà. - GV và lớp nhânụ xét, đánh giá kết quả. B- Bài mới. (27-28’) 1/ Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - GV cho HS quan sát hình vẽ. SGK, nêu bài toán. - HS nêu các phân số tạo thành. - Gọi HS đọc phân số và nêu các mẫu số. A B - Dựa vào hình vẽ, HS nhận xét: + Đoạn thẳng nào dài hơn? (AD > AC) + Phân số nào lớn hơn? (>) - HS nhận xét tử số của hai phân số? (3 > 2) + Kết luận:+ Phân số nào có TS bé hơn thì bé hơn. +Phân số nào có TS lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu TS bằng nhau thì hai phan số bằng nhau. - Gọi HS đọc lại kết luận SGK.Lớp đọc thầm. 2/ Luyện tập. *Bài 1: (SGK) GV nêu yêu cầu, HS đọc các phân số. - Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp theo dõi, nhận xét kết quả. - GV đánh giá, chốt ý: Chẳng hạn: a/ < vì: hai phân số này có cùng MS là 7 và TS 3 < 5 * Bài 2a: (SGK) GV nêu vấn đề, tổ chức cho HS trao đổi và giải quyết vấn đề: - So sánh và ta có < mà = 1 nên < 1 - HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận: Nếu TS bé hơn MS thì phân số bé hơn 1. - Tương tự, HS so sánh > mà = 1 nên > 1 rồi rút ra kết luận: Nếu TS lớn hơn MS thì phân số lớn hơn 1. b/ HS áp dụng làm vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Gọi 1 HS lên bảng chữa, lớp nhận xét đánh giá kết quả. 1; > 1; = 1; > 1 * Bài 3: (SGK) GV nêu yêu cầu bài tập, HS làm vào vở . - GV chấm bài, nhận xét kết quả. IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau Lịch sử Trường học thời Lê I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS biết: - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục: tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. - Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê rất quy củ, nền nếp hơn. - Coi trọng sự tự học. II- Đồ dùng dạy học Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh. Phiếu học tập. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ.(4-5’) - Nhà Hậu Lê đã đề ra những chính sách gì để cai trị đất nước? B- Bài mới. 1/ Giới thiệu bài.(1-2’) TRanh minh họa (SGK) GV nêu yêu cầu tiết học. 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.(26-27’) * HĐ1: Thảo luận nhóm. - HS đọc SGK, trao đổi trong nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? + Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá kết luận: Việc học dưới thời Hậu Lê rất đợc coi trọng, nhà Hậu Lê lập Văn Miếu, mở Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám…... Trường học dạy Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. Cứ ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì kiểm tra trình độ của các quan lại. * HĐ 2: Làm việc cả lớp.- HS trả lời các câu hỏi, GV nhận xét đánh giá, kết luận: + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? (Đề ra lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ, khắc tên những người đỗ cao trên bia đá đặt trong Văn Miếu) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm. IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I- Mục tiêu: Qua bài giúp HS : - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?. Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ? II- Đồ dùng dạy học . - phiếu học tập viết 4 câu kể Ai thế nào ? III- Các hoạt động dạy học . A- Kiểm tra bài cũ :3-4’ - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Nêu ví dụ minh hoạ . - Lớp nhận xét bổ sung . GV nhận xét đánh giá . B- Bài mới :25-27’ 1/ Giới thiệu bài :GV nêu nội dung yêu cầu tiết học . 2/ Phần nhận xét . *Bài tập 1 : - HS đọc nội dung bài tập 1, trao đổi theo cặp, tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn? - GV phát biểu ý kiến. Gv nhận xét, kết luận: (Các câu 1, 2, 3, 5 là câu kể Ai thế nào?) * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập, xác định CN của những câu kể Ai thế nào? - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, GV đánh giá kết quả, chốt ý: + Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ. + Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. + Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. + Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. * Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài tập, gợi ý cho HS. - CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? (Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN) - CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? - HS trình bày ý kiến, lớp bổ sung. GV kết luận, rút ra bài học. - Gọi HS đọc bài học SGK, lớp đọc thầm. 3/ Luyện tập. * Bài 1: (SGK) GV nêu yêu cầu bài tập, HS trao đổi theo cặp tìm các câu kẻ Ai thế nào? xác định CN của mỗi câu? - Gọi HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. - GV đánh giá kết quả: (Các câu 3, 4,5,6,8 là câu kể Ai thế nào?) + Câu 3: Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh. + Câu 4: Bốn cái cánh/ mỏng như giấy bóng. + Câu 5: Cái đầu / tròn (và) hai con mắt/ long lanh như thuỷ tinh. + Câu 6: Thân chú/ nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. + Câu 8: Bốn cánh/ khẽ rung rung như còn đang phân vân. * Bài 2: (SGK) GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn kể về một loại trái cây, có dùng câu kể Ai thế nào? - HS làm bài vào vở, - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. - GV đánh giá kết quả. Đọc những đoạn văn hay cho HS tham khảo và học tập. IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) Gv nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư, ngày 11 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Chợ Tết I- mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài . biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du. - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Cảm thụ và hiểu được vẻ đẹp bài thơ:Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ hạnh phúc của những người dân quê. II- Đồ dùng dạy học . - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, và tranh ảnh chợ tết nếu có . III-Các hoạt động dạy học . A- Kiểm tra bài cũ :3-4’ - Gọi HS đọc bài Sầu riêng kết hợp trả lời câu hỏi SGK . GV nhận xét đánh giá . B- Bài mới :25-27’ 1- Giới thiệu bài : (1’) Tranh minh họa (SGK) 2/ Hướng dân HS đọc và tìm hiểu bài : (26’) a/ Luyện đọc . - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài thơ . GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó :dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà ranh … - Luyện đọc theo cặp . - Gọi 2HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm :đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng, lon xon … b/ Tìm hiểu bài - Hướng dẫn HS đọc theo đoạn trả lời các câu hỏi : + Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? +Mỗi người đi chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao ? + Bên cạnh dáng vẻ riêng đi chợ Tết có điểm gì chung ? + Em hãy tìm những từ ngữ tả bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết ? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. - Hai HS đọc nối tiếp nhau đọc bài thơ . GV hướng dẫn đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn thơ . - HS nêu cách đọc và luyện đọc bài thơ mà em yêu thích . GV nhận xét cách đọc và sửa cho HS . - HS luyện đọc và thi đọc . GV cùng lớp nhận xét đánh giá chọn ra bạn đọc hay . - Thi đọc thuộc lòng : HS thi đọc thuộc lòng theo đoạn và cả bài thơ. IV- Củng cố, dặn dò ;2-3’ - GV nhận xét tiết học , nhắc nhở chuẩn bị bài sau . Thể dục Giáo viên chuyên dạy Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS: - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1. - Thực hành xếp sắp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS biết áp dụng bài học vào luyện tập làm các bài tập. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, bảng con. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ.(4-5’) - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? B- Hướng dẫn HS luyện tập.(30’) * Bài 1: So sánh hai phân số: - HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng phụ. - Gọi HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. - GV đánh giá kết quả, sửa chữa cho HS. a/ và : Vì TS 3 >1 nên > b/ và : Vì TS 9 < 11 nên < * Bài 2: HS nêu cách so sánh phân số với 1. áp dụng lám bài tập: - HS làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Gọi 2 HS lên chữa bảng, lớp nhận xét, đánh giá kết quả. 1; > 1; …… * Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - HS làm bài cá nhân vào vở. 2 HS làm trên bảng phụ. - GV chấm bài, nhận xét kết quả. a/ < < b/ < < c/ < < d/ < < IV- Củng cố dặn dò.(1-2’)GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tập làm văn . Luyện tập quan sát cây cối . I- Mục tiêu :Qua bài giúp HS : - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát , kết hợp các giác quan khi quan sát . Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây cối với miêu tả một cái cây . - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể . II- Đồ dùng dạy học . - Bảng phụ , tranh ảnh một số loài cây . III- Các hoạt động dạy học . A- Kiểm tra bài cũ :3-4’ - HS đọc lại dàn ý tả cây ăn quả giờ trước . GV cùng lớp nhận xét đánh giá B- Bài mới 25-27’ 1/ Giới thiệu bài : (1’) tranh minh họa (SGK) GV nêu yêu cầu tiết học . 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : (27’) * Bài tập 1: SGK - HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK . - HS trao đổi theo cặp các câu hỏi . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng . - HS nêu được điểm giống và khác nhau giưũa miêu tả một loài cây và một cây cụ thể *Giống Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan ; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp nhân hoá, so sánh để khắc hoạ sinh động, chính xác đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả . *Khác :Tả cả loài cây cần phải chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác . Tả một các cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó với các cây cùng loài . *Bài tập 2 :SGK - HS đọc yêu cầu của bài . - GV treo tranh ảnh một số loài cây . GV nhắc nhở bài yêu cầu quan sát một cây cụ thể . - HS dựa vào những gì đã quan sát được kết hợp tranh ảnh các em ghi lại kết quả - Đại diện một số HS trình bày kết quả của mình . Lớp và GV nhận xét theo tiêu chuẩn sau : + Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế không ? +trình tự quan sát có hợp lí không ? +Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát ? +Cái cây bạn quan sát khác gì với cây cùng loài ? - GV nhận xét một số HS quan sát và ghi chép tốt . IV- Củng cố, dặn dò :2-3’ GV nhắc lại nội dung bài, dặn dò về quan sát ghi kết quả vào vở . -* Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS biết: - Các bước trong quy trình trồng cây rau, hoa. - Biết thực hành trồng cây rau, hoa đúng kĩ thuật. - HS biết áp dụng kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống. II- Chuẩn bị: Cây giống. Dụng cụ trồng cây: cào, dầm xới, bình tưới… III- Hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.(3-5’) B/ Bài mới.(27-28’) 1/ Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu tiết học. 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài. a/ Khâu chuẩn bị. * HĐ 1: Làm việc cả lớp: - HS nêu các khâu chuẩn bị cho việc trồng cây, hoa? - Phải chọn cây non theo những tiêu chuẩn nào? - HS trình bày ý kiến, GV nhận xét chốt ý. Kết luận: Cần chuẩn bị cây non theo hai tiêu chuẩn (cây khoẻ mạnh, thân không cong, gầy yếu. Cây không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn). - Đất trồng cây cần chuẩn bị như thế nào? (Làm nhỏ, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng mặt luống.) b/ Trồng cây trên luống. * HĐ 2: Làm việc theo nhóm. - HS quan sát hình (Tr.58,59- SGK) trao đổi thảo luận về cách trồng cây trên luống. - GV gợi ý giúp đỡ HS. - Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung. - GV đánh giá, chốt ý: + Khi đặt cây vào hốc không để cho rễ cây bị cong ngược lên. + Sau khi trồng nên che cho cây từ 3- 4 ngày. - Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm. 3/ Thực hành. - HS thực hành trồng cây trong vườn trường. - GV chia nhóm, giao việc cho từng nhóm. - Các nhóm thực hành trồng cây, hoa. Nhóm trưởng chỉ đạo. - GV theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ HS. IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét kết quả giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009 Luyện từ và câu . Mở rộng vốn từ :Cái đẹp . I- Mục tiêu; - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ nắm nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ đề :Cái đẹp (vẻ đẹp muôn màu ). - Biết làm quen với các thành ngữ nói về caí đẹp . - Biết sử dụng các từ đã học để dặt câu . II- Đồ dùng dạy học . - Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : (1’) nêu nội dung yêu cầu tiết học . 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : (30’) *Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập . - GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm 4 ghi kết quả vào phiếu . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả , lớp nhận xét bổ sung . - GV đánh giá kết quả :- Từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người …? - Từ thể hiện vẻ đẹp bên trong của con người …? *Bài 2 :HS đọc yêu cầu của bài . - GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1 . *Bài 3 :GV nêu yêu cầu . HS suy nghĩ đặt câu vào vở . - HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt . - Lớp bổ sung . GV nhận xét đánh giá . *Bài 4 : HS đọc yêu cầu của bài . - GV hướng dẫn HS suy nghĩ làm bài vào vở . - GV quan sát hướng dẫn HS yếu . - Gọi HS lên bảng chữa bài .GV nhận xét đánh giá . IV- Củng cố, dặn dò :3-4’ - GV nhắc lại nội dung bài, dặn dò về ôn bài và làm bài tập . Toán So sánh hai phân số khác mẫu . I-Muc tiêu: Qua bài, giúp HS biết: - So sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách qui đồng MS các phân số đó) - Củng cố cho HS về cách so sánh hai phâ số có cùng mẫu số. - HS biết vận dụng kiến thức bài học vào luyện tập. II- Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ SGK, Hai băng giấy màu. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ.(4-5’) - Gọi HS lên chữa bài tập về nhà. - GV và lớp nhận xét, đánh giá kết quả. B- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.(14-15’) - GV nêu ví dụ: So sánh hai phân số và ? - HS đọc lại yêu cầu bài toán, nhận xét về MS của hai phân số trên? 1- Phương án 1: GV hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy:L ấy hai băng giấy hình chữ nhật bằng nhau. + Băng giấy thứ nhất chia làm 3 phần bằng nhau. Lâý 2 phần bằng nhau + Băng giấy thứ hai chia làm 4 phần bằng nhau. Lấy 3 phần bằng nhau. - HS thao tác và nêu các phân số tạo thành. - HS so sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. Rồi rút ra < 2-Phương án 2: HS qui đồng MS hai phân số: và * = = ; = = - So sánh hai phan số cùng MS: < nên < + HS rút ra kết luận: Muốn so sánh hai phân số khác MS, ta có thể qui đồng MS hai phân số đó, rồi so sánh các TS của hai phân số mới. - Gọi HS đọc kết luận SGK, lớp đọc thầm. C- Luyện tâp.(12-14’) * Bài 1: HS áp dụng qui tắc làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Gọi 3 HS lên chữa trê bảng, lớp nhận xét. GV đánh giá kết quả. a/ = = ; = = Vậy < nên < * Bài 2: Rút gọn rồi so sánh; - HS trao đổi theo cặp, làm bài. 2 HS làm trên bảng phụ. - GV chữa bài, nhận xét kết quả. và Ta có: = = Vậy < nên < * Bài 3: HS đọc bài toán, giải vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ hướng dẫn HS yếu. - GV chấm bài, nhận xét kết quả. - Gọi 1 HS khá lên chữa bài IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Con vịt xấu xí I- Mục tiêu: - Giúp HS : - Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại theo đoạn và cả câu chuyện phối hợp với nét mặt và giọng kể - Hiểu nội dung câu chuyện :Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác , không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác . - Chú ý lắng nghe bạn và thầy cô kể . Biết nhận xét đánh giá bạn kể . II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ III- Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ :3-4’ - HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia . - Lớp nhận xét .GV đánh giá B- Bài mới ;25-27’ 1/ Giới thiệu bài :1’ tranh minh họa (SGK) GV nêu nội dung yêu cầu tiết học . 2/ Hướng dẫn HS nghe kể . - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm nội dung câu chuyện . - GV kể mẫu lần 1 (giọng kể thong thả, chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm, miêu tả hình dáng của con thiên nga ) 3/ Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu bài tập . a/ Sắp xếp tranh minh hoạ theo đúng trình tự câu chuyện . - HS thảo luận theo cặp và trả lời . - Đại diện các cặp nêu kết quả, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét chốt ý . +Tranh 1 :Vợ chồng thiên nga gửi con cho vịt mẹ trông giúp . +Tranh 2: Vịt mẹ dẫn con ra ao . Thiên nga con đi sau cùng, trông rất cô đơn lẻ loi +Tranh 3 :Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con . +Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi . Đàn vịt ngước nhìn theo bàn tán ngạc nhiên . b/ Luyện kể câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - HS đọc yêu cầu bài tập 2,3,4 . - Luyện kể theo nhóm 4 , mỗi em kể một đoạn câu chuyện . - Sau đó mỗi em kể câu chuyện một lần . c/ Thi kể chuyện trước lớp . - GV mời một số nhóm thi kể trước lớp , lớp nhận xét bổ sung . - GV đánh giá - GV mời một số cá nhân kể toàn bộ câu chuyện , lớp bình chọn bạn kể hay . *ý nghĩa câu chuyện : HS nêu ý nghĩa câu chuyện IV- Củng cố, dặn dò :3-4’ - GV nêu lại nội dung bài, dặn dò về tập kể lại câu chuyện . Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp) I- Mục tiêu: - Qua bài, giúp HS: - Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước. - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm và nguyên nhân của nó. - Chợ nổi trên sông là một nét đọc đáo của miền Tây Nam Bộ. - HS biết khai thác kiến thức qua tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ. II- Đồ dùng dạy học. - Bản đồ công nghiệp VN. - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. III- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ.(4-5’) - Đồng bằng Nam Bộ có những điều kện nào để trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước? - Điều kiện nào để đồng bằng Nam Bộ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản nhiều nhất cả nước? B- Bài mới.(30’) 1/ Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. * HĐ 1: Làm việc theo nhóm. - HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp VN và tranh, ảnh kết hợp với vốn hiểu biết của bản thân, trao đổi theo gợi ý sau: + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? + Kểtên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - GV và HS nhận xét bổ sung. Kết luận: Nhờ có nguồn lao động và nguyên liệu, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. Các ngành công nghiệp nổi tiếng là: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, hoá chất, cơ khí, điện tử, dệt may,… 2/ Chợ nổi trên sông. * HĐ 2: Làm việc theo cặp. - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trao đổi với bạn về đặc điểm của chợ nổi trên sông theo gợi ý sau: + Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá bán ở chợ gồm những thứ gì? Loại hàng nào có nhiều hơn? + Kể tên một số chợ nổi nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? - Gọi HS lên thi kể trước lớp. HS nhận xét bổ sung. - GV đánh giá kết quả. - Gọi HS đọc kết luận SGK, lớp đọc thầm. IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. Buổi sáng: Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS: - Củng cố cách so sánh hai phân số. - Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào luyện tập, làm các bài tập trong bài. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, bảng con. III- Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ.(4-5’) - Gọi HS nêu lại cách so sánh hai phân số: cùng mẫu số, khác mẫu số? - Hai HS lên chữa bài tập về nhà. Lớp nhận xét, bổ sung. 2/ Hướng dẫn HS luyện tập.(28-29’) * Bài 1: ( SGK) Qui đồng mẫu số các phân số: - HS làm bài vào vở, gọi 2 HS lên làm trên bảng phụ. - GV nhận xét kết quả, sửa chữa cho HS. a/ và = = ; = = b/ và ta có 36 : 9 = 4 nên == * Bài 2: (SGK) HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trao đổi theo cặp, làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng chữa, lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. * Bài 3: (SGK) GV nêu yêu cầu, làm mẫu cho HS. - M: Qui đồng MS các phân số ; và Ta có: = = ; = = ; = = - Lớp vận dụng, làm các phần còn lại. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. * Bài 4: (SGK) GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. GV chấm bài. - Gọi 2 HS lên chữa bảng, GV nhận xét, sửa chữa. * Bài 5: (SGK) HS làm theo mẫu, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Gọi 2 HS khá lên chữa bảng. IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy Tập làm văn . Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối . I- mục tiêu :Qua bài giúp HS - Nắm được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) trong những đoạn văn mẫu . - Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân , gốc) của cây. II- Đồ dùng dạy học . - Tranh một số cây : Cây bàng, cây tre. III- Hoạt động dạy học . A- Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Một HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cây mà em yêu thích . - GV cùng lớp đánh giá nhận xét B- Bài mới :25-27’ 1/ Giới thiệu bài : (1’) tranh minh họa (SGK) GV nêu yêu càu giờ học . 2/ Hướng dẫn HS luyện tập .: (27’) *Bài tập 1 : (SGK) HS quan sát tranh cây bàng và cây sồi già(SGK) - HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập với 2 đoạn văn: lá bàng và bàng thay lá - Cả lớp đọc từng đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn . - Đại diện HS nêu kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV đánh giá kết luận - Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng, theo thời gian bốn mùa, xuân , hạ , thu , đông . Tả sự thay đổi của cây sồi già mùa đông sang mùa xuân ( Mùa đông cây nứt nẻ , đầy sẹo. Mùa xuân vòm lá xanh um, xum xuê, đầy sức sống bất ngờ ) * Hình ảnh so sánh : nó như một con quái vật già nua cau có và khủng khỉnh đứng giữa đám bạch đàn tươi cười. Hình ảnh cây sồi được nhân hóa như có hồn của con người. a/ Đoạn tả lá bàng. (Đoà

File đính kèm:

  • docBai soan tuan 22 l4.doc
Giáo án liên quan