I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
+ Củng cố cho HS nhận biết và hiểu khi nào thì + = .
+ HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
- Kĩ năng : Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Thước đo góc to, thước thẳng, phiếu học tập, bút dạ các màu, phấn màu.
- Học sinh : Thước thẳng , thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ
Khi nào thì + = ? Hai góc kề gù có tổng số đo bằng bao nhiêu
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 19
BÀI TẬP
I/ mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Củng cố cho HS nhận biết và hiểu khi nào thì + = .
+ HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
- Kĩ năng : Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : Thước đo góc to, thước thẳng, phiếu học tập, bút dạ các màu, phấn màu.
- Học sinh : Thước thẳng , thước đo góc.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ
Khi nào thì + = ? Hai gúc kề gự cú tổng số đo bằng bao nhiờu
3/ Bài mới
Hoạt động của Gv, Hs
Ghi bảng
? Khi nào thì + = ?
? Nếu + = thỡ tia nào nằm giữa hai tia cũn lại
? Thế nào là hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự
G: Gọi hs đọc bài
- Vẽ hỡnh
? Túm tắt nội dung bài toỏn
? Muốn tớnh BOC em làm ntn
? Tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nờn ta suy ra được điều gỡ
G: Gọi Hs lờn bảng trỡnh bày
? Nhận xột bài làm của bạn
? Để giải bài toỏn trờn cỏc em đó ỏp dụng kiến thức nào đó học
G Vẽ hỡnh 26
? Hỡnh 26 cú mấy gúc, đú là những gúc nào
? xOy và xOy’ gọi là hai gúc gỡ
? Tổng số đo 2 gúc bằng bao nhiờu
? Muốn tớnh xOy em làm ntn
G gọi Hs đọc bài 19
Gọi 1 hs lờn bảng trỡnh bày
? Nhận xột bài làm của bạn
G gọi Hs đọc bài 20
Gọi 1 hs lờn bảng trỡnh bày
? Nhận xột bài làm của bạn
G gọi Hs đọc bài 21
Gọi 1 hs lờn bảng trỡnh bày
? Viết tờn cỏc cặp gúc phụ nhau
? Nhận xột bài làm của bạn
I. Kiến thức cơ bản
1. Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì: + =
O
z
x
y
Ngược lại nếu + = thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
2. Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự
(Sgk)
II. Bài tập
Bài 18 (Sgk-82)
O
C
B
A
Tia OA nằm giữa hai tia OB, OC: BOA = 450; AOC = 320
BOC = ?
Giải
Vỡ tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nờn ta cú: BOA + AOC = BOC
BOC = 450 + 320 = 770
Vậy BOC = 770
y’
O
x
y
1200
Bài 19 (Sgk-82)
xOy và xOy’ là hai gúc kề bự
xOy = 1200
Tớnh xOy’
Giải
Vỡ xOy và xOy’ là hai gúc kề bự nờn ta cú:
xOy + xOy’ = 1800
1200 + xOy’ = 1800
xOy’ = 1800 – 1200
xOy’ = 600
O
A
B
I
Bài 20 (Sgk-82)
Tia OI nằm giữa hai tia OA, OB, AOB = 600, BOI = AOB
Tớnh BOI, AOI
Giải
Ta cú BOI = AOB
= .600 = 150
Tia OI nằm giữa hai tia OA, OB:
AOI + BOI = AOB
AOI + 150 = 600
AOI = 600 – 150 = 450
Vậy BOI = 150; AOI = 450.
Bài 21(Sgk-82)
a) Hs thực hành đo
O
a
b
c
d
b)
Cỏc cặp gúc phụ nhau:
- aOb và bOd
-aOc và cOd
a
d
b
c
A
4. Củng cố
Bài 22 b)
Cỏc cặp gúc bự nhau:
- aAb và bAd
- aAc và cAd
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa
- Đọc trước bài “Vẽ gúc khi biết số đo”
IV. Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày thỏng năm 2013
Kớ duyệt
File đính kèm:
- Bai tap cong goc Hinh 6.doc