Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữa số ( Tích không quá sáu chữ số )

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số .

- Biết so sánh số tự nhiên.

- Giáo dục các em ham học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu.

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: Thứ hai, ngày 20 tháng 4 năm 2009 Chiều : Mỹ thuật G/V chuyên dạy Tiếng anh G/V chuyên dạy Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữa số ( Tích không quá sáu chữ số ) - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số . - Biết so sánh số tự nhiên. - Giáo dục các em ham học II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức, phương pháp dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Đặt tính rồi tính: 10 592 + 79 438 80 200 - 19 194 B. Dạy bài mới.(27-28’) Bài 1. (SGK) Tính: * Đáp số: a) 2057 x 13 = 26741 428 x 125 = 53 500 3 167 x 204 = 646 068 b) 7 368 : 24 = 307 13498 : 32 = 421( dư 26) 285 120 : 216 = 1 320 Bài 2.(SGK) Tìm x: a) 40 x X = 1400 X = 1400 : 40 X = 35 b) X : 13 = 205 X = 205 x 13 X = 2665 Bài 4: (SGK) > , < , = a) 13 500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006 b) 257 > 8 762 x 0 320 : (16x2) = 320 : 16 :2 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 Bài 5. SGK - 163 Bài giải: Ô tô đó đi quãng đường dài 180 km tiêu thụ số lít xăng là: 180 : 12 = 15 ( l) Số tiền mua xăng để ô tô đó đi được quãng đường dài 180 km là 7 500 x 15 = 112 500 ( đồng) Đáp số:112 500 đồng. C. Củng cố- Dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau. - 2 HS lên bảng đặt tính và tính - HS nhận xét. - GV chấm điểm. +) Bài 1: Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính) Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính) - 1 HS nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng đặt tính và tính. Dưới lớp HS tự làm bài sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. Lưu ý : Trong hai phép chia, phép chia thứ hai có dư và phép chia thứ nhất là phép chia hết. Cho Hs nêu cách thử lại. +) Bài 2. Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. - Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”. +) Bài 4 : Củng cố về nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 1000 ; nhân nhẩm với 11 ; ... và so sánh hai số tự nhiên. - Trước khi làm bài này, GV có thể cho HS ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10,100, 1000 ... - Sau đó cho HS làm bài vào vở và chữa bài. - Chú ý : HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống. +) Bài 5 : Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài. ( Dành cho HS giỏi) - Cho HS phát biểu về giá thành của xăng => Biết tiết kiệm, chống lãng phí xăng dầu. - 2 HS nêu lại nội dung bài Chính tả (Nghe- viết) Vương quốc vắng nụ cười i. mục tiêu - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trích trong bài (Vương quốc vắng nụ cười.) - Làm đúng bài tập chính tả Phương ngữ (2) a/b. ii. đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. iii. các hoạt động dạy học: Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp tổ chức dạy học tương ứng A. Bài cũ: (5’) - Đọc mẩu tin Băng trôi. - GV kiểm tra 2 HS. B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn HS nghe -viết: (18’) - Đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài vương quốc váng nụ cười. - Từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, ... cho HS viết. - Viết đoạn văn vào vở. - Soát lỗi. - Chấm, chữa. - Một HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK đọc thầm lại bài CT. - GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn và những từ ngữ khó viết. - GV đọc chậm từng câu hoặc cụm từ - HS viết bài. - HS đổi vở soát bài và tự sửa lỗi cho nhau. - GV chấm, chữa bài của 1 số HS,. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (7-8’) - Lựa chọn bài để làm (2a). - Đọc thầm câu chuyện vui, làm bài vào vở. Đọc lại câu chuyện Chúc mừng năm mới sau một ... thế kỉ. Sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. Lời giải: vì sao – năm sau – xứ sở – gắng sức – xin lỗi – sự chậm trễ. C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết trong bài. - GV lựa chọn bài cho HS. - HS đọc. - Hoạt động nhóm: + GV dán phiếu đã viết nội dung bài lên bảng. + Các nhóm lên bảng thi tiếp sức. + Đại diện nhóm đọc. + Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 21 tháng 4 năm 2009 Sáng: Âm nhạc G/V chuyên dạy Thể dục G/V chuyên dạy Lịch sử Kinh thành Huế I - Mục tiêu Sau bài học HS nêu được : Mô tả được đôi nét về Kinh thành Huế. - Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: Sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế - Năm 1993 Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới . - Với công sức của hàng vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ. kinh thành Huế được xây dựnh bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ và đẹp nhất nước ta thời đó . Thành có 10 cửa chính ra vào năm giữa Hoàng thành: Có lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. II - Đồ dùng dạy học Hình minh hoạ trong SGK. - Bản đồ Việt Nam GV và HS sưu tầm tư liệu , tranh ảnh về kinh thành Huế III - Các hoạt động dạy – học A- Kiểm tra bài cũ : (3’) GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi 1,2 (SGK) - GV nhận xét cho điểm HS B- Dạy – Học bài mới : (30’) 1. Giới thiệu bài : (2’) Tranh minh hoạ (SGK) 2. Nội dung bài : (29’) * Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế - GV yêu cầu HS đọc SGKtừ Nhà Nguyễn huy động … đẹp nhất nước ta thời đó - Một HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi trong SGK - 2 HS trình bày trước lớp - GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế - GV tổng kết ý kiến của HS - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 . * Hoạt động 2 : Vẻ đẹp của kinh thành Huế - GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh , tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế - GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế - GV và HS các nhóm lần lượt thăm quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu , sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay nhất , có góc sưu tầm đẹp nhất - GV tổng kết nội dung hoạt động và kết luận : Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11- 12-1993 UNESCO công nhận Huế là di sản văn hoá thế giới - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 2 3. Củng cố – Dặn dò : (3’) - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài Địa lý Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I/ Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản , dầu khí ,du lịch, cảng biển, ...) Khai thác khoáng sản : Dầu khí, cát trắng, muối. - Đánh bắt nuôi trồng hải sải. Phát triển du lịch. Chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí , vùng đánh bắt nhiều hải sải của nước ta. - Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát . II/ Đồ dùng - dạy học Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . Tranh ảnh khai thác dầu khí , nuôi hản sản , ô nhiễm môi trường biển. III/ Các hoạt động – dạy học A)Kiểm tra bài cũ : (3’) HS trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) B) Bài mới : (30’) I) Giới thiệu bài : (1’) Bản đồ VN II) Giảng bài mới : (29’) Khai thác khoáng sản: HS hoạt động theo cặp HS dựa vào sgk , tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi: Vùng biển nước ta có những khoáng sản gì ? Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ? ở đâu ? dùng để làm gì > HS lên chỉ trên bản đồ vị trí đang khai thác khoáng sản . *HS trình bày kết quả trước lớp . * GV nhận xét và kết luận: Hiện nay dầu khí của nước ta đang khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dưng các nhà máy lọc và chế biến dầu . 2) Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: HS làm việc cả lớp. HS dựa vào tranh ảnh , bản đồ , sgk và vốn hiểu biết của mình để hoàn thành câu hỏi ? Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản ? Hoạt động đánh bắt cá của nước ta diễn ra như thế nào ? những nơi nàokhai thác nhiều hải sản nhất nước ta ? Trả lời câu hỏi 2 (SGK) ? Ngoài việc đánh bắt hải sản , nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. *HS trình bày kết quả theo lần lượt các câu hỏi và lên chỉ bản đồ vùng đánh bắt hải sản. *HS khá giỏi : nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sải . Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sải ven bờ. * GV nhân xét và nêu thêm có các loại hải sản ( cá, tôm, cua, …) nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển : đánh bắt cá bằng mìn, điện , vức rác thải xuống biển; làm tràn dầu khí chở dầu trên biển, … * Kết luận (SGK) HS nêu C) Củng cố - dặn dò (3’) GV nhận xét giờ học , nhắc nhở hs về nhà học bài và hoàn thiện các câu hỏi (SGK) Về đọc trước bài giờ sau. Chiều Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp) I. Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ . Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. Biết giải bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức, phương pháp dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Tính: 3167 x 204 285120 : 216 B. Ôn tập. (27-28’) Bài 1: (SGK) Tính giá trị của các biểu thức: m+ n, m - n, m x n, m : n với: a, m = 952, n = 28 Đáp án: a, 980, 924; 26656; 34 Bài 2. (SGK) Tính: * 12 054 : (15 + 67) = 12 054 : 82 = 147 * 29 150 - 136 x 201 = 29 150 – 27 336 = 1 814 * 9 700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529 * (160 x 5 – 25 x 4) : 4 = ( 800 – 100) : 4 = 700 : 4 = 175 Bài 4: SGK 164 Bài giải: Tuần sau cửa hàng đó bán được số mét vải là: 319 + 76 = 395( m) Trong hai tuần, trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được số mét vải là: (319 + 395) : (7 x 2) = 51(m) Đáp số: 51 m C. Củng cố- Dặn dò: (1-2’) - 2 HS lên bảng đặt tính và tính - HS nhận xét. -GV chấm điểm - 2 HS nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm làm một phần của bài tập. - 2 HS lên bảng chữa. -HS các nhóm nhận xét. Bài 2: HS đọc đề. - HS tự làm vào vở. - HS nêu thứ tự cách thực hiện biểu thức. - 2 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. - 2 Hs đọc bài toán và nêu cách giải. Lớp làm vào vở. 1 Hs lên chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét. - GV chấm một số bài của HS. 2 Hs nêu lại nội dung tiết học - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về biểu đồ Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS : - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu( trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - ND Ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( BT1 mục III) Bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở TB(2). - Hiểu được thế nào là trạng ngữ.- Biết nhận diện, đặt câu có trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn : Nội dung phần ghi nhớ, nội dung bài tập 1( phần luyện tập ). - Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức, phương phápdạy học A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Câu cảm là gì? - Chữa bài 2. B. Bài mới (30’) 1. Phần nhận xét : (15’) BT1,2 : HS nêu yêu cầu bài - tìm trạng ngữ trong câu xác định CN đó bổ xung ý nghĩa gì cho câu. TB3: (SGK) HS nêu yêu cầu GV giúp đỡ HS hoàn thiện bài tập. 2. Phần ghi nhớ.(2-3’) SGK Trang 126 3. Phần luyện tập.(11-12’) Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu sau: a, Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng. b, Trong vườn, muôn loài hoa đua nhau nở. c, Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lí hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. C. Củng cố- Dặn dò: (1-2’) - HS đọc lại ghi nhớ.. - 1 học sinh lên bảng chữa bài 2. - HS nhận xét. GV đánh giá, ghi điểm. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của phần nhận xét. Lớp đọc thầm lại. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Cả lớp và giáo viên nhận xét Học sinh nhận xét để rút ra ghi nhớ. - 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm. -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát biểu ý kiến. - HS và GV nhận xét. - GV chốt. -1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc lại. Học sinh suy nghĩ, làm bài của mình. - Chữa miệng. HS, GV nhận xét. - 2 học sinh nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học Đạo đức Dành cho địa phương I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS : - Hiểu và hưởng ứng phong trào giữ gìn trật tự an toàn giao thông tai địa phương. - Tìm hiểu về hiện trạng mất ATGT tại địa phương. - Có ý thức tham gia bảo vệ và giữ gìn trật tự ATGT ở khu vực cổng trường. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh tuyên truyền về ATGT III- Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài: (2’) GV nêu yêu cầu tiết học. 2/ Hướng dẫn HS thực hành. (30’) a/ HS nêu ý kiến về tình hình ATGT ở địa phương, ở trường. - HS trao đổi theo nhóm trình bày : + Em có nhận xét gì về tình hình giao thông ở địa phương em? ở khu vực cổng trường em học? + Nguyên nhân nào dẫn dến tình trạng ách tắc giao thông? Tai nạn giao thông? - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt ý. b/ Thực hiện ATGT. - HS làm việc theo nhóm. + Các nhóm thảo luận về việc thực hiện ATGT khu vực cổng trường. + Các biện pháp khắc phục ách tắc giao thông? - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - GV nhận xét, chốt ý. IV- Dặn dò: (3’) GV nhận xét kết quả giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư, ngày 22 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Ngắm trăng. Không đề i. mục tiêu - Đọc rành mạch trôi chảy, lưu loát 2 bài thơ.Đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng đọc diễn phù hợp ND . - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn) : Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc một trong 2 bài thơ) - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài và ý nghĩa hai bài thơ đó: Ca ngợi tinh thần lạc quan và yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp tuổi tác, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. II. Đồ dùng- dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học. Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ. (3’) Vương quốc vắng nụ cười. B. Dạy bài mới.(30’) 1. Giới thiệu bài.: (Tranh minh họa) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. Bài 1: Ngắm trăng. a) Luyện đọc: * Giải nghĩa từ: hững hờ - Hoàn cảnh của Bác trong tù rất thiếu thốn , khổ sở về vật chất, dễ mệt mỏi về tinh thần. Giáo viên có thể đọc thêm 1, 2 bài thơ trong “ Nhật Ký Trong Tù” để học sinh hiểu hơn về sự vĩ đại của Bác: trong hoàn cảnh gian khổ như thế mà Bác vẫn yêu đời, lạc quan. b) Tìm hiểu bài. - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? ( Bác sáng tác bài thơ khi đang còn ở trong nhà tù của địch ở Trung Quốc.) ? Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? (- Hình ảnh: Người ngắm trăng soi ngoài cưả sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.) - Qua bài thơ, em học được điều gì ở bác Hồ? (+Em học được ở Bác tình yêu với trăng, với thiên nhiên. + Em học được ở bác tình yêu với thiên nhiên, với cuộc sống. +Em học được ở Bác lòng yêu đời, lạc quan ngay trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.) * Bài “ Ngắm trăng” nói về tình cảm yêu trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà bác vẫn say mê ngắm trăng, thấy trăng như một người bạn tâm tình. Bài thơ cho thấy phẩm chất cao đẹp của Bác: luôn lạc quan, yêu đời ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể lạc quan được. c) Đọc diễn cảm. .....không.....rượu.......không...hoa........ hững hờ....ngắm...nhòm...ngắm.... Bài 2: Không đề a. Luyện đọc Giải nghĩa thêm từ: Ngàn; rừng ( chim ngàn_ chim rừng). b.Tìm hiểu bài: - Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh như nào? từ ngữ nào cho biết điều đó? (+Bác sáng tác bài thơ trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp,rát gian khổ. Những từ ngữ cho ta biết điều đó là: Đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn). c) Hướng dẫn đọc diễn cảmvà học thuộc lòng bài thơ. VD: Đường non / khách tới / hoa đầy Rừng sâu quân đến / tung bay chim ngàn Việc quân / việc nước đã bàn Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. C. Củng cố- dặn dò: (3’) -Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng 2 bài thơ. - 4 học sinh đọc bài đọc và trả lời câu hỏi cuối bài theo cách phân vai và trả lời câu hỏi trong SGK. - Gv giới thiệu và ghi tên bài. - HS mở SGK - Học sinh tiếp nối nhau đọc bài mỗi em đọc một lượt toàn bài. - HS tìm từ khó đọc. - GV ghi bảng, luyện đọc cá nhân. - 1 học sinh đọc chú giải sau bài đọc về xuất xứ của bài thơ. Giáo viên giới thiệu thêm: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng đọc ngân nga, thư thái. - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi? - Học sinh phát biểu tự do. VD: - Giáo viên bình giảng thêm: - Để học sinh có câu trả lời đầy đủ về các hình ảnh, Giáo viên yêu cầu học sinh điều khiển cho các bạn phát biểu tự do hoặc gợi ý bạn trả lời về các hình ảnh đó. - Giáo viên đọc mẫu bài thơ. Giọng đọc ngân nga, thư thái, vui vẻ. - Nhiều học sinh luyệnđọc. - Học sinh thi học thuộc lòng bài thơ. -Học sinh tiếp nối nhau đọc; mỗi học sinh đọc một lượt toàn bài. - 4 học sinh tiếp nối nhau nói ( hoặc đọc ) 4 chú giải sau SGK. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng vui, ngân nga. - Hs đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi: - HS nhận xét, bổ sung. - Gv nói thêm về thời kỳ này. -Hs đọc thầm lại 2 dòng thơ cuối. suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: GV bình luận thêm: GV hdẫn hs đọc diễn cảm . - HS nhẩm HTL bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. *Chú ý cách đọc ngắt giọng và nhấn giọng bài thơ. - Gv nhận xét tiết học. Thể dục GV chuyên dạy Toán Ôn tập về biểu đồ I/ Mục tiêu : Giúp HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại bản đồ. Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đố hình cột. Giáo dục các em ham học toán. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ bản đồ trong bài 1 (SGK) III/ Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : (3’) HS lên chữa bài tập 3 (SGK) Bài mới: (30’) Giới thiệu bài : 2’ Luyện tập : (28’) Bài tập 1 (SGK) GV treo bảng phụ, Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi SGK GV nhận xét bổ xung. Bài tập 2 (SGK) GV cho HS đọc Gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV nhận xét bổ xung và chữa bài : Bài giải DT của TP Đà Nẵng lớn hơn DT TPHN là: 1255 – 921 = 334( km2) Đáp số : 334km2 Bài tập 3 (SGK) GV gọi HS đọc bài Cho hs làm cả lớp : Đại diện hs lên chữa bài GV cùng hs nhận xét bổ xung Lời giải : Tháng 12 bán được 42 (m vải hoa) Tháng 12 bán tất cả số mét vải là: 50 + 42 + 37 = 129(m) Đáp số : 129 m 3) Củng cố và dặn dò: (3’) GV nhận xét giờ học Về hoàn chỉnh bài tập Hs nêu yêu cầu bài tập HS trả lời các câu hỏi. Trung bình mỗi tổ cắt được số hình là …..? HS đọc đầu bài và phân tích bài HS trả lời ý 1 câu b) Cả lớp làm vào vở . lên bảng chữa bài HS chữa theo mẫu HS nêu yêu cầu của bài- phân tích bài HS làm vào vở Lên chữa bài Trình bày bài vào vở Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văm miêu tả con vật i. mục tiêu: - Nhận biết được : Đoạn văn và ý chính của đoạn tring bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên bgoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn(BT1) : Bước đầu vận dụng kiến thức dã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (TB2), tả hoạt động (TB3) của con vật mà em yêu thích. - Giáo dục các em biết yêu quý và bảo vệ con vật. II- Đồ dùng dạy - học - ảnh con tê tê trong SGK. - 5, 6 tờ giấy to để HS làm viết đoạn văn ở bài tập 2+3. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đọc đoạn văn ( BT2- 3) – tiết TLV trước. B. Bài mới : (30’) 1-Giới thiệu bài:(1’)GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn HS luyện tập. (27-28’) Bài 1: (SGK) (Lời giải : ý a, b ) + Đoạn mở bài là 2 câu đầu- Mở bài kiểu gián tiếp: “ Mùa xuân… mùa công múa” + Đoạn kết bài là câu cuối- Kết bài kiểu mở rộng: “ Quả không ngoa… của rừng xanh” * ý c: + Để mở bài theo kiểu, có thể chọn những câu văn sau: “ Mùa xuân là mùa công múa”. “Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm kiếm ăn giữa rừng.” + Để kết bài theo kiểu tự nhiên, có thể chọn câu văn “ Chiếc ô màu sắc …ấm áp”. Bài 2: (SGK) Viết đoạn mở bài cho đoạn văn tả con vật em vừa làm trong tuần trước ( theo cách MB gián tiếp).+ Đọc thầm lại thân bài( 2 đoạn) đã làm theo đề văn tiết trước và viết phần mở bài gián tiêp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn MB gắn kết với đoạn thân bài. Bài 3: (SGK) Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tuần trước theo kiểu kết bài mở rộng. Viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng C- Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành bài viết sau - 2;3 HS đọcbài viết. - HS và Gv nhạn xét. - GV đánh giá - Gv nêu yêu cầu và ghi tên bài. - HS mở SGK - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài; Cả lớp đọc thầm; suy nghĩ câu trả lời. - HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài và kết bài đã học. - HS trao đổi theo cặp , gạch chân các câu chọn. - Nhóm nào làm nhanh lên bảng dán kết quả. - Học sinh đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - GV chốt lại ý . -1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm lại; - GV yêu cầu HS đọc bài 2, 3 của tiết trứơc. - HS làm bài vào vở. 1,2 HS làm mẫu. Cả lớp nhận xét xem đó là kiểu mở bài trực tiếp hay gián tiếp. - Gv đánh giá. - Nhiều HS đứng lên đọc làm bài của mình. - HS nhận xét, GV đánh giá. - Học sinh viết bài. - -Yêu cầu 2 HS làm mẫu. - HS nhận xét đó là kết bài theo kiểu mở rrộng hay tự nhiên. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 23 tháng 4 năm 2009 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu i. mục tiêu : - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( Trả lời CH vì sao ? nhờ đâu ? tại sao ?- ND Ghi nhớ) - Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu trong câu (BT1, mục III): Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3) Biết thêm các loại trạng ngữ đó vào câu. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1 (phần luyện tập) Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học A. Kiểm tra bài cũ (3’) - Thế nào là trạng ngữ chỉ thời gian? - Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. B.Bài mới : (30’) 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2. Phần nhận xét *Nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong câu. Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì? - Vì vắng tiếng cời là trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cời mà vương quốc nọ buồn kinh khủng. - Trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng? 3.Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 4. Phần Luyện tập: Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu: a/Chỉ hai tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vợt lên đầu lớp.. b/ Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. c/ Tại Hoa mà tổ không đợc khen. Bài 2: Điền các từ nhờ, vì, hoặc tại vì vào chỗ trống. + Vì học giỏi, Nam đợc cô giáo khen. + Nhờ bác lao công, sân trờng lúc nào cũng sạch sẽ. +Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập. Bài 3: Đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS về nhà viết một đoạn văn ngắn về chủ đề Khám phá, trong đó có ít nhất 1 trạng ngữ chỉ nguyên nhân. + 2HS. làm bài tập . + 1 HS trả lời câu hỏi. + HS và GV nhận xét. + GV đánh giá, cho điểm. Nhận xét chung. - GV giới thiệu và ghi tên bài. - HS mở SGK +1 HS đọc yêu cầu 1. Cả lớp đọc thầm lại. + Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi. + 2 – 3 HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét kết luận đáp án đúng. * GV đặt câu hỏi để HS rút ra từng nội dung phần ghi nhớ + 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. + HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ , phát biểu ý kiến. + GV mời 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn chốt lại lời giải đúng. -HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - GV nhắc các em phải thêm đúng các từ nhờ, vì hoặc tại vì. - HS làm việc cá nhân – các em viết bài ra nháp. + 3 – 4 HS đọc bài của mình. + Cả lớp và GV nhận xét. + GV cho điểm câu có sử dụng đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - HS nêu yêu cầu và làm việc cá nhân. - HS nối nhâu đọc câu của mình. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - 1 – 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài. - GV nhận xét tiết học. III- Hoạt động dạy - học Toán Ôn tập về phân số I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập củng cố khái niệm phân số. Thực hiện được so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số. các phân số. II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu. - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung các hoạt

File đính kèm:

  • docBai soan tuan 32 lop 4- PThuy.doc
Giáo án liên quan